Cho tam giác ABC nhọn(AB<AC) nội tiếp đường tròn(O) các đường cao AD,BE,CF cắt tại H. a)CM tứ giác BFEC nội tiếp và góc EDH=góc FDH b) Gọi I là trung điểm của DE và CF cắt đường tròn tại N ,ND cắt (O) tại K.CM: A,I,K thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{y}\le1\Rightarrow\dfrac{2}{y}\le1-\dfrac{1}{x}\Rightarrow y\ge\dfrac{2x}{x-1}=2+\dfrac{2}{x-1}\)
\(x+\dfrac{2}{z}\le3\Rightarrow x< 3;\dfrac{2}{z}\le3-x\Rightarrow z\ge\dfrac{2}{3-x}\Rightarrow y+z\ge2+\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{2}{3-x}\)
Lúc này ta sẽ áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski
Ta có:
\(6^2\le\left(y+z\right)^2=\left(\sqrt{2}\dfrac{y}{\sqrt{2}}Z\right)^2\le3\left(\dfrac{y^2}{2}+z^2\right)=\dfrac{3}{2}\left(y^2+2z^2\right)\)
\(\Rightarrow P\ge24\). Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(y=4,z=2\)
Vậy giá trị nhỏ nhật của P là 24
Có vẻ bạn bị sai đề bài ở chỗ 4088403 nếu là 4088483 sẽ giải được
\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{7.5}+\dfrac{1}{7.9}+...+\dfrac{1}{2021.2023}\)
\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2023}\)
\(=1-\dfrac{1}{2023}\)
\(=\dfrac{2022}{2023}\)
Ta có \(p=x^2+y^2\ge\dfrac{\left(x+y\right)^2}{2}=2\). Ta đi tìm GTNN của \(B=p+\dfrac{1}{p}\).
Do \(B=\dfrac{p}{4}+\dfrac{1}{p}+\dfrac{3p}{4}\) \(\ge2\sqrt{\dfrac{p}{4}.\dfrac{1}{p}}+\dfrac{3.2}{4}\) \(=\dfrac{5}{2}\). ĐTXR \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\p=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=y=1\).
Vậy GTNN của B là \(\dfrac{5}{2}\) khi \(x=y=1\)
pt đã cho
\(\Leftrightarrow2x^2-5x+2-\left(x-2\right)\sqrt{x^2-x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-1-\sqrt{x^2-x+1}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\2x-1-\sqrt{x^2-x+1}=0\end{matrix}\right.\)
(*) \(2x-1-\sqrt{x^2-x+1}=0\) (đk: \(x\ge\dfrac{2+\sqrt{3}}{4}\))
Ta thấy \(2x-1+\sqrt{x^2-x+1}\ne0\) với mọi \(x\ge\dfrac{2+\sqrt{3}}{4}\), (*) tương đương:
\(\dfrac{\left(2x-1\right)^2-\left(x^2-x+1\right)}{2x-1+\sqrt{x^2-x+1}}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3x\left(x-1\right)}{2x-1+\sqrt{x^2-x+1}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\\dfrac{3}{2x-1+\sqrt{x^2-x+1}}=0\left(vôlí\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{1;2\right\}\)
Gọi số xe loại một là: \(x\) (chiếc); (\(x\) \(\in\)N*)
Khi đó số xe loại hai là: 50 - \(x\) (chiếc)
Số tiền mua xe loại một là: \(x\) \(\times\) 2 = 2\(x\) ( triệu đồng)
Số tiền mua xe loại hai là: (50 - \(x\)) \(\times\) 6 = 300 - 6\(x\) (triệu đồng)
Theo bài ra ta có phương trình: 2\(x\) + 300 - 6\(x\) = 160
300 - 4\(x\) = 160
4\(x\) = 300 - 160
4\(x\) = 140
\(x\) = 140 : 4
\(x\) = 35
Vậy số xe loại một là 35 chiếc
Số xe loại hai là: 50 - 35 = 15 (chiếc)
Kết luận: Cửa hàng đã nhập 35 chiếc xe loại 1 và 15 chiếc xe loại 2
\(\left(x+y\right)^2+xy^2+2y^3=9y^2+8x\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+2xy+xy^2+2y^3=9y^2+8x\)
\(\Leftrightarrow xy^2+x^2-8y^2-8x+2xy+2y^3=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y^2+x\right)-8\left(y^2+x\right)+2y\left(y^2+x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y^2+x\right)\left(x-8+2y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y^2+x=0\\x+2y=8\end{matrix}\right.\)
TH1: \(y^2+x=0\Leftrightarrow x=y=0\), thỏa mãn.
TH2: \(x+2y=8\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;4\right);\left(2;3\right);\left(4;2\right);\left(6;1\right);\left(8;0\right)\right\}\)
Vậy pt đã cho có các cặp nghiệm tự nhiên (x; y) là:
\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;0\right);\left(0;4\right);\left(2;3\right);\left(4;2\right);\left(6;1\right);\left(8;0\right)\right\}\)
\(1)\)
\(a,\left\{{}\begin{matrix}2\left(x+1\right)=2x-y+4\\x+2y=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2-2x+y-4=0\\x+2y=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x+2.2=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\)
\(b,x^2-2x-3=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4.\left(-3\right)=4+12=16>0\)
\(\Rightarrow\) Pt có 2 nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{2+4}{2}=3\\x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{2-4}{2}=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{3;-1\right\}\)
Bài 2:
Gọi chiều rộng mảnh vườn là: \(x\) (m); \(x\) > 0
Chiều dài mảnh vườn là: \(x\) + 6 (m)
Diện tích mảnh vườn là: (\(x+6\))\(\times\)\(x\) = \(x^2\)+ 6\(x\) (m2)
Theo bài ra ta có phương trình: \(x^2\) + 6\(x\) = 216
\(x^2\) + 6\(x\) - 216 = 0
△' = 32 + 216 = 225 > 0
\(x\)1 = \(\dfrac{-3+\sqrt{225}}{1}\) = 12
\(x\)2 = \(\dfrac{-3-\sqrt{225}}{1}\) = -18 (loại)
Vậy \(x\) = 12
Chiều rộng của hình chữ nhật là: 12 m
Chiều dài của mảnh vườn là: 12 + 6 = 18(m)
Kết luận: Chiều dài của mảnh vườn là 18 m
Chiều rộng của mảnh vườn là 12 m
\(Xét:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\) ta thấy rõ ràng : \(\sqrt{x}\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\) không thể : \(\ge\sqrt{x}+1\)
Do đó : \(0< \dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}< 1\)
\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\left(ĐK:x\ge0\right)\\ =\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\\ =1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)
Ta thấy :
\(1>0,\sqrt{x}+1\ge1>0\forall x\ge0\\ =>\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}>0\\ =>-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}< 0\\ =>1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}< 1\\ =>\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}< 1\)