20-\(4\sqrt{5}\)x+\(x^2\) rút gọn về hằng đẳng thức
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
24 quả trứng cuối cùng ứng với:
1-4/7=3/7(Số trứng còn lại sau khi bán lần thứ 2)
Số trứng còn lại sau khi bán lần thứ hai là:
24:3/7=56(quả)
56 quả trứng ứng với:
1-2/5=3/5(Số trứng còn lại sau khi bán lần thứ nhất)
Số trứng người đó mang đi bán là:
63:3/5=105(quả)
Đáp số:105 quả trứng.
Gọi số cần tìm là \(\overline{xy}\) với x;y là các chữ số từ 0 tới 9, `x \ne 0`
Do tổng chữ số hàng chục và 2 lần chữ số hàng đơn vị là 12 nên ta có:
\(x+2y=12\) (1)
Sau khi thêm chữ số 0 vào giữa ta được số mới là: \(\overline{x0y}\)
Do số mới hơn số cũ 180 đơn vị nên ta có pt:
\(\overline{x0y}-\overline{xy}=180\Leftrightarrow100x+y-\left(10x+y\right)=180\)
\(\Leftrightarrow90x=180\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Thay vào (1) \(\Rightarrow2+2y=12\Rightarrow y=5\)
Vậy số đó là 25
Tử số ban đầu là 20:(3-1)x1=10
Mẫu số ban đầu là 10+20=30
6B:
a: Các cặp góc đối đỉnh là: \(\widehat{cMb};\widehat{aMd}\); \(\widehat{aMc};\widehat{bMd}\)
b:
Cách 1: \(\widehat{aMc}+\widehat{cMb}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{aMc}=180^0-50^0=130^0\)
Ta có: \(\widehat{aMc}+\widehat{aMd}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{aMd}=180^0-130^0=50^0\)
Cách 2:
Ta có: \(\widehat{aMd}=\widehat{cMb}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{cMb}=50^0\)
nên \(\widehat{aMd}=50^0\)
Ta có: \(\widehat{aMd}+\widehat{aMc}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{aMc}+50^0=180^0\)
=>\(\widehat{aMc}=130^0\)
7A:
a: Oz là phân giác của góc xOy
=>\(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=35^0\)
b: Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOt}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{xOt}+70^0=180^0\)
=>\(\widehat{xOt}=110^0\)
Ta có: \(\widehat{zOt}+\widehat{zOy}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{zOt}+35^0=180^0\)
=>\(\widehat{zOt}=145^0\)
a.
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-3y\right)\left(2x-y\right)=0\\6x^2+7xy-5y^2=0\end{matrix}\right.\)
TH1: \(2x-3y=0\Rightarrow y=\dfrac{2}{3}x\) thay vào pt dưới
\(\Rightarrow6x^2+7x.\left(\dfrac{2}{3}x\right)-5\left(\dfrac{2}{3}x\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{76}{9}x^2=0\Rightarrow x=0\Rightarrow y=0\)
TH2: \(2x-y=0\Rightarrow y=2x\)
Tương tự ta cũng được \(x=0;y=0\)
Vậy hệ có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right)\)
b.
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}13x^2-39xy+13y^2=-13\\2x^2+xy+3y^2=13\end{matrix}\right.\)
Cộng vế với vế
\(\Rightarrow15x^2-38xy+16y^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)\left(15x-8y\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2y\\x=\dfrac{8}{15}y\end{matrix}\right.\)
Thay vào pt đầu:
- Với \(x=2y\Rightarrow4y^2-6y^2+y^2=-1\)
\(\Rightarrow y^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\Rightarrow x=2\\y=-1\Rightarrow x=-2\end{matrix}\right.\)
- Với \(x=\dfrac{8}{15}y\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{8}{15}y\right)^2-3\left(\dfrac{8}{15}y\right).y+y^2=-1\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{71}{225}y^2=-1\Rightarrow y^2=\dfrac{225}{71}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{15}{\sqrt{71}}\Rightarrow x=\dfrac{8}{\sqrt{71}}\\y=-\dfrac{15}{\sqrt{71}}\Rightarrow x=-\dfrac{8}{\sqrt{71}}\end{matrix}\right.\)
\(20-4\sqrt{5}x+x^2\\ =x^2-4\sqrt{5}x+20\\ =x^2-2\cdot x\cdot2\sqrt{5}+\left(2\sqrt{5}\right)^2\\ =\left(x-2\sqrt{5}\right)^2\)