K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5

Vì trong khoảng thời gian trước khi bạn hâm nóng để tiếp tục sử dụng, thức ăn có xu hướng bị các vi khuẩn bên trong không khi xâm nhập vào và nếu gặp điều kiện thuận lợi như nhiệt độ nóng ẩm thì chúng sẽ phát triển, khiến cho thức ăn bị ôi thiu.

6 tháng 5

 Thức ăn để lâu ngày trong không khí bị nấm mốc vì nấm mốc là một loại vi sinh vật phát triển nhanh chóng trong môi trường ẩm ướt và ấm áp. Khi thức ăn để lâu ngày thì nó sẽ bị ẩm điều đó làm tạo ra một môi trường thuận lợi để nấm mốc phát triển.

6 tháng 5

Con người Việt Nam vốn được biết đến với truyền thống tốt đẹp. Điều đó đã được thể hiện qua những câu ca dao, tục ngữ với những lời răn dạy sâu sắc. Một trong số đó là câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

Mượn hình ảnh “ăn quả” và “trồng cây” câu tục ngữ muốn nhắc nhở thế hệ sau – những người được hưởng thành quả cần phải có lòng biết ơn và trân trọng đối với những người đã giúp đỡ ta trong lúc khó khăn hoạn nạn. Truyền thống “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, hay “Uống nước nhớ nguồn” là lối sống vô cùng tốt đẹp của con người Việt Nam.

Trong quá khứ, ông cha ta đã có biết thờ cúng thần linh phù hộ cho mùa màng tốt tươi, thiên nhiên thuận hòa. Đặc biệt là phong tục thờ cúng tổ tiên để tưởng nhớ công ơn của những người đã khuất:

“Nhớ ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”

 

Tk ạ : 

Câu ca dao là lời nhắc nhở con cháu nhớ đến ngày giỗ của các vua Hùng – người đã có công xây dựng nên nguồn cội của dân tộc Việt Nam ngày nay.

Trong một năm, chúng ta cũng có rất nhiều ngày lễ lớn để tri ân những con người có đóng góp cho xã hội. Ngày 27 tháng 7 – ngày Thương binh liệt sĩ lễ tri ân tới những người đã hy sinh sức khỏe, tính mạng của bản thân để giành lại nền độc lập cho dân tộc. Ngày 20 tháng 11 – ngày Nhà giáo Việt Nam là ngày tri ân thầy cô giáo những người đã dạy dỗ biết bao thế hệ học sinh trưởng thành…

Đơn giản hơn cả, mỗi con người được sinh ra, nuôi dưỡng và trưởng thành đều nhờ có công ơn dưỡng dục của cha mẹ. Chính vì vậy, cần phải có tấm lòng biết ơn, hiếu thảo đối với cha mẹ. Đến trường, ta được tiếp cận với những nền tri thức mới, được mở mang hiểu biết, đó đều là nhờ công sức của những thầy cô giáo, những người chèo đò chở chúng ta cập bến bờ tri thức…

Như vậy, học cách biết ơn sẽ giúp con người trở thành một biết quý trọng mọi giá trị. Không có điều gì là tự nhiên có được, chính vì vậy biết trân trọng công sức lao động của người khác thì bản thân mới có thể đạt được những thành công, được mọi người quý mến. Con người cần tránh xa thói vô ơn, bội bạc mà phải chịu sự khinh ghét, coi thường từ những người xung quanh.

Tóm lại, câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một lời khuyên vô cùng đúng đắn. Câu tục ngữ đã để lại bài học quý giá cho mỗi con người để sống trở thành người có ích cho xã hội.

loading... 

1

a: TH1: B nằm giữa A và C

=>AB+BC=AC

=>BC+5=3

=>BC=-2(loại)

TH2: A nằm giữa B và C

=>BC=BA+AC=5+3=8(cm)

TH3: C nằm giữa A và B

=>CA+CB=AB

=>CB+3=5

=>CB=2(cm)

b: Số cách chọn 2 điểm trong 7 điểm nằm trên đường thẳng xy là: \(C^2_7=21\left(cách\right)\)

=>Có 21 tam giác tạo thành từ 3 điểm bất kì trong hình vẽ

Câu 1. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc? A. Thờ cúng tổ tiên.                                               B. Thờ thần tài. C. Thờ Đức Phật.                                                   D. Thờ thánh A-la. Câu 2. Yếu tố kĩ thuật nào của Trung Quốc mới được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc? A. Chế tạo đồ thủy...
Đọc tiếp

Câu 1. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc?

A. Thờ cúng tổ tiên.                                               B. Thờ thần tài.

C. Thờ Đức Phật.                                                   D. Thờ thánh A-la.

Câu 2. Yếu tố kĩ thuật nào của Trung Quốc mới được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A. Chế tạo đồ thủy tinh.                                        B. Làm đồ gốm.

C. Đúc trống đồng.                                                D. Sản xuất muối.

Câu 3. Dịp lễ, tết nào của người Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A. Tết Đoan Ngọ.                                                 B. Lễ Giáng sinh.

C. Lễ Phật đản.                                                    D. Tết dương lịch.

Câu 4. Khi du nhập vào Việt Nam, tết Đoan Ngọ (ngày 5/5 âm lịch hằng năm) mang ý nghĩa là

A. tết diệt sâu bọ.                                             B. tết đoàn viên.

C. tết báo hiếu.                                                 D. tết thiếu nhi.

Câu 5. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống bền bỉ của văn hóa bản địa Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tiếp tục được duy trì.

B. Phong tục ăn trầu… được truyền từ đời này sang đời khác.

C. Người Việt tiếp thu tiếng Hán để thay thế tiếng mẹ đẻ.

D. Người Việt vẫn hoàn toàn nghe – nói bằng tiếng Việt.

Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc của người Việt dưới thời bắc thuộc?

A. Học một số phát minh kĩ thuật như: làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh.

B. Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp.

C. Tiếp thu tư tưởng, phụ quyền nhưng vẫn tôn trọng phụ nữ.

D. Chủ động tiếp thu chữ Hán và tiếng Hán để thay thế ngôn ngữ mẹ đẻ.

Câu 7. Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất (931) của người Việt đặt dưới sự lãnh đạo của ai?

A. Khúc Thừa Dụ.                                            B. Ngô Quyền.

C. Dương Đình Nghệ.                                      D. Khúc Hạo.

Câu 8. Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược?

A. Vùng cửa sông Tô Lịch.                          B. Vùng cửa sông Bạch Đằng.

C. Làng Ràng (Thanh Hóa).                         D. Núi Nưa (Thanh Hóa).

Câu 9. Chức quan nào đứng đầu An Nam Đô hộ phủ của nhà Đường?

A. Thái thú.                                                 B. Thứ sử.

C. Tiết độ sứ.                                              D. Huyện lệnh.

Câu 10. Sự kiện lịch sử nào ở thế kỉ X đã chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc, đưa Việt Nam bước vào thời kì độc lập, tự chủ lâu dài?

A. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ (905).

B. Khúc Hạo cải cách hành chính, xây dựng quyền tự chủ (907).

C. Ngô Quyền xưng vương lập ra nhà Ngô (939).

D. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (938).

Câu 11. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây:

“Đố ai trên Bạch Đằng giang,

Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời,

Phá quân Nam Hán tời bời,

Gươm thần độc lập giữa trời vang lên”

A. Ngô Quyền.                                                     B. Khúc Thừa Dụ.

C. Dương Đình Nghệ.                                         D. Mai Thúc Loan.

Câu 12. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cải cách của Khúc Hạo?

A. Định lại mức thuế cho công bằng.

B. Lập sổ hộ khẩu để quản lí cho thống nhất.

C. Duy trì chính sách bóc lột của nhà Đường.

D. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ.

Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng Bạch Đằng (938)?

A. Quân Nam Hán chủ quan, hiếu chiến, không thông thạo địa hình.

B. Nhân dân Việt Nam có tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh bất khuất.

C. Quân Nam Hán lực lượng không đông, khí thế kém cỏi, vũ khí thô sơ.

D. Tài thao lược và vai trò chỉ huy của Ngô Quyền và các tướng lĩnh khác.

Câu 14. Vương quốc Chăm-pa được hình thành vào khoảng thời gian nào dưới đây?

A. Đầu thế kỉ I.                                            B. Cuối thế kỉ II.

C. Đầu thế kỉ III.                                         D. Cuối thế kỉ IV.

Câu 15. Năm 192, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người dân huyện Tượng Lâm đã nổi dậy khởi nghĩa, lật đổ ách cai trị của

A. nhà Hán.                                                 B. nhà Ngô.

C. nhà Lương.                                             D. nhà Đường.

Câu 16. Tên gọi ban đầu của vương quốc Chăm-pa là gì?

A. Pa-lem-bang.                                        B. Lâm Ấp.

C. Chân Lạp.                                             D. Nhật Nam.

Câu 17. Thế kỉ IX, người Chăm-pa chuyển Kinh đô từ Vi-ra-pu-ra về

A. Sin-ha-pu-ra.                                       B. In-đra-pu-ra.

C. Pa-lem-bang.                                      D. Pi-rê.

Câu 18. Lãnh thổ của vương quốc Chăm-pa chủ yếu thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Tây Bắc.                                            B. Đông Bắc.

C. Bắc Trung Bộ.                                  D. Nam Trung Bộ.

Câu 19. Hiện nay ở Việt Nam có công trình văn hoá Chăm nào đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới?

A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).  

B. Tháp Chăm (Phan Rang).

C. Tháp Pô Nagar (Khánh Hòa).                                     

D. Tháp Hoà Lai (Ninh Thuận).

Câu 20. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về Vương quốc Chăm-pa?

A. Ra đời sau thắng lợi của cuộc chiến đấu chống lại ách đô hộ của nhà Hán.

B. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là khai thác thủy – hải sản.

C. Cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Khơ-me cổ.

D. Phật giáo là tôn giáo duy nhất được cư dân Chăm-pa sùng mộ.

 

 

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Kể tên các các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong lịch sử đấu tranh chống chế độ cai trị phong kiến phương Bắc trước thế kỉ X?

Câu 2: Em hãy trình bày về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí ? Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa gì ?

Câu 3: Nêu những biểu hiện cho thấy, trong suốt thời Bắc thuộc, người Việt luôn có ý thức gìn giữ nền văn hóa bản địa của mình?

Câu 4: Nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ và phát triển văn hoá dân tộc trong hàng nghìn năm Bắc thuộc?

 ai giúp mình tích nhé

 

 

0
6 tháng 5

1. My aunt and uncle visited Lon Don last year.

2. Last summer, we didn't travel to Ha Long Bay because my brother was sick.

3. Tom didn't do his homework yet.

hottot

13 tháng 5

1 visited

2 didn't travel

3 hasn't done

Câu 1. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc? A. Thờ cúng tổ tiên.                                               B. Thờ thần tài. C. Thờ Đức Phật.                                                   D. Thờ thánh A-la. Câu 2. Yếu tố kĩ thuật nào của Trung Quốc mới được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc? A. Chế tạo đồ thủy...
Đọc tiếp

Câu 1. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc?

A. Thờ cúng tổ tiên.                                               B. Thờ thần tài.

C. Thờ Đức Phật.                                                   D. Thờ thánh A-la.

Câu 2. Yếu tố kĩ thuật nào của Trung Quốc mới được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A. Chế tạo đồ thủy tinh.                                        B. Làm đồ gốm.

C. Đúc trống đồng.                                                D. Sản xuất muối.

Câu 3. Dịp lễ, tết nào của người Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A. Tết Đoan Ngọ.                                                 B. Lễ Giáng sinh.

C. Lễ Phật đản.                                                    D. Tết dương lịch.

Câu 4. Khi du nhập vào Việt Nam, tết Đoan Ngọ (ngày 5/5 âm lịch hằng năm) mang ý nghĩa là

A. tết diệt sâu bọ.                                             B. tết đoàn viên.

C. tết báo hiếu.                                                 D. tết thiếu nhi.

Câu 5. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống bền bỉ của văn hóa bản địa Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tiếp tục được duy trì.

B. Phong tục ăn trầu… được truyền từ đời này sang đời khác.

C. Người Việt tiếp thu tiếng Hán để thay thế tiếng mẹ đẻ.

D. Người Việt vẫn hoàn toàn nghe – nói bằng tiếng Việt.

Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc của người Việt dưới thời bắc thuộc?

A. Học một số phát minh kĩ thuật như: làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh.

B. Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp.

C. Tiếp thu tư tưởng, phụ quyền nhưng vẫn tôn trọng phụ nữ.

D. Chủ động tiếp thu chữ Hán và tiếng Hán để thay thế ngôn ngữ mẹ đẻ.

Câu 7. Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất (931) của người Việt đặt dưới sự lãnh đạo của ai?

A. Khúc Thừa Dụ.                                            B. Ngô Quyền.

C. Dương Đình Nghệ.                                      D. Khúc Hạo.

Câu 8. Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược?

A. Vùng cửa sông Tô Lịch.                          B. Vùng cửa sông Bạch Đằng.

C. Làng Ràng (Thanh Hóa).                         D. Núi Nưa (Thanh Hóa).

Câu 9. Chức quan nào đứng đầu An Nam Đô hộ phủ của nhà Đường?

A. Thái thú.                                                 B. Thứ sử.

C. Tiết độ sứ.                                              D. Huyện lệnh.

Câu 10. Sự kiện lịch sử nào ở thế kỉ X đã chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc, đưa Việt Nam bước vào thời kì độc lập, tự chủ lâu dài?

A. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ (905).

B. Khúc Hạo cải cách hành chính, xây dựng quyền tự chủ (907).

C. Ngô Quyền xưng vương lập ra nhà Ngô (939).

D. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (938).

Câu 11. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây:

“Đố ai trên Bạch Đằng giang,

Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời,

Phá quân Nam Hán tời bời,

Gươm thần độc lập giữa trời vang lên”

A. Ngô Quyền.                                                     B. Khúc Thừa Dụ.

C. Dương Đình Nghệ.                                         D. Mai Thúc Loan.

Câu 12. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cải cách của Khúc Hạo?

A. Định lại mức thuế cho công bằng.

B. Lập sổ hộ khẩu để quản lí cho thống nhất.

C. Duy trì chính sách bóc lột của nhà Đường.

D. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ.

Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng Bạch Đằng (938)?

A. Quân Nam Hán chủ quan, hiếu chiến, không thông thạo địa hình.

B. Nhân dân Việt Nam có tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh bất khuất.

C. Quân Nam Hán lực lượng không đông, khí thế kém cỏi, vũ khí thô sơ.

D. Tài thao lược và vai trò chỉ huy của Ngô Quyền và các tướng lĩnh khác.

Câu 14. Vương quốc Chăm-pa được hình thành vào khoảng thời gian nào dưới đây?

A. Đầu thế kỉ I.                                            B. Cuối thế kỉ II.

C. Đầu thế kỉ III.                                         D. Cuối thế kỉ IV.

Câu 15. Năm 192, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người dân huyện Tượng Lâm đã nổi dậy khởi nghĩa, lật đổ ách cai trị của

A. nhà Hán.                                                 B. nhà Ngô.

C. nhà Lương.                                             D. nhà Đường.

Câu 16. Tên gọi ban đầu của vương quốc Chăm-pa là gì?

A. Pa-lem-bang.                                        B. Lâm Ấp.

C. Chân Lạp.                                             D. Nhật Nam.

Câu 17. Thế kỉ IX, người Chăm-pa chuyển Kinh đô từ Vi-ra-pu-ra về

A. Sin-ha-pu-ra.                                       B. In-đra-pu-ra.

C. Pa-lem-bang.                                      D. Pi-rê.

Câu 18. Lãnh thổ của vương quốc Chăm-pa chủ yếu thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Tây Bắc.                                            B. Đông Bắc.

C. Bắc Trung Bộ.                                  D. Nam Trung Bộ.

Câu 19. Hiện nay ở Việt Nam có công trình văn hoá Chăm nào đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới?

A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).  

B. Tháp Chăm (Phan Rang).

C. Tháp Pô Nagar (Khánh Hòa).                                     

D. Tháp Hoà Lai (Ninh Thuận).

Câu 20. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về Vương quốc Chăm-pa?

A. Ra đời sau thắng lợi của cuộc chiến đấu chống lại ách đô hộ của nhà Hán.

B. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là khai thác thủy – hải sản.

C. Cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Khơ-me cổ.

D. Phật giáo là tôn giáo duy nhất được cư dân Chăm-pa sùng mộ.

 

 

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Kể tên các các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong lịch sử đấu tranh chống chế độ cai trị phong kiến phương Bắc trước thế kỉ X?

Câu 2: Em hãy trình bày về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí ? Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa gì ?

Câu 3: Nêu những biểu hiện cho thấy, trong suốt thời Bắc thuộc, người Việt luôn có ý thức gìn giữ nền văn hóa bản địa của mình?

Câu 4: Nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ và phát triển văn hoá dân tộc trong hàng nghìn năm Bắc thuộc?

 

2
6 tháng 5

Trắc nghiệm:
Câu 1: A. Thờ cúng tổ tiên.
Câu 2: A. Chế tạo đồ thủy tinh.
Câu 3: A. Tết Đoan Ngọ.
Câu 4: A. tết diệt sâu bọ.
Câu 5: C. Người Việt tiếp thu tiếng Hán để thay thế tiếng mẹ đẻ.
Câu 6: D. Chủ động tiếp thu chữ Hán và tiếng Hán để thay thế ngôn ngữ mẹ đẻ.
Câu 7: C. Dương Đình Nghệ.
Câu 8: B. Vùng cửa sông Bạch Đằng.
Câu 9: C. Tiết độ sứ.
Câu 10: D. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (938).
Câu 11: A. Ngô Quyền.
Câu 12: C. Duy trì chính sách bóc lột của nhà Đường.
Câu 13: C. Quân Nam Hán lực lượng không đông, khí thế kém cỏi, vũ khí thô sơ.
Câu 14: B. Cuối thế kỉ II.
Câu 15: A. nhà Hán.
Câu 16: B. Lâm Ấp.
Câu 17: B. In-đra-pu-ra.
Câu 18: D. Nam Trung Bộ.
Câu 19: A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).
Câu 20: B. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là khai thác thủy – hải sản.

Tự luận:
Câu 1: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X bao gồm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Bà Triệu, khởi nghĩa Lý Bí, và khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bắt đầu vào năm 542 khi Lý Bí nổi dậy chống lại ách đô hộ của nhà Lương, đánh chiếm thành Luy Lâu và tự xưng là Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân. Ý nghĩa của tên nước Vạn Xuân là “mùa xuân vĩnh cửu”, thể hiện khát vọng về một đất nước độc lập, tự chủ và thịnh vượng.
Câu 3: Trong suốt thời Bắc thuộc, người Việt đã gìn giữ nền văn hóa bản địa thông qua việc duy trì các phong tục, tín ngưỡng như thờ cúng tổ tiên, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết, và sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp hàng ngày.
Câu 4: Nhân dân ta đã bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc bằng cách duy trì các giá trị truyền thống, tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hóa từ bên ngoài phù hợp với bản sắc dân tộc, và không ngừng đấu tranh chống lại sự đô hộ của phong kiến phương Bắc để giữ gìn độc lập, tự chủ.

Đây là địa lí á😅😅😅😅

a: 125,6:400=0,314

b: 0,04x7600=4x76=304

4
456
CTVHS
6 tháng 5

Thank you bạn iu nha!

Mai mik đi thi á

6 tháng 5

Cảm ơn bạn nhưng yêu cầu bạn không đăng lung tung lên diễn đàn!

\(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=1\dfrac{2025}{2027}\)

=>\(\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{4052}{2027}\)

=>\(2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{4052}{2027}\)

=>\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2026}{2027}\)

=>\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2026}{2027}\)

=>\(1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2026}{2027}\)

=>\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2027}\)

=>x+1=2027

=>x=2026

Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Trọng Thủy nhận dấu lông ngỗng mà đuổi. Vua chạy tới bờ biển, đường cùng không có thuyền qua bèn kêu rằng: "Trời hại ta, sứ Thanh Giang ở đâu mau mau lại cứu." Rùa Vàng hiện lên mặt nước, thét lớn: "Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó!" Vua bèn tuốt kiếm chém Mị Châu, Mị Châu khấn rằng: “Thiếp là phận gái, nếu có lòng phản...
Đọc tiếp

Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Trọng Thủy nhận dấu lông ngỗng mà đuổi. Vua chạy tới bờ biển, đường cùng không có thuyền qua bèn kêu rằng: "Trời hại ta, sứ Thanh Giang ở đâu mau mau lại cứu." Rùa Vàng hiện lên mặt nước, thét lớn: "Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó!" Vua bèn tuốt kiếm chém Mị Châu, Mị Châu khấn rằng:

“Thiếp là phận gái, nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha, chết đi sẽ biến thành cát bụi. Nếu một lòng trung hiếu mà bị người lừa dối thì chết đi sẽ biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù.”

     

Mị Châu chết ở bờ biển, máu chảy xuống nước, trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu. Vua cầm sừng tê bảy tấc, Rùa vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển.

(Trích Truyện An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thuỷ, truyền thuyết)​

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1 (1.0 điểm). Theo em, nhân vật có liên quan đến lịch sử được nhắc đến trong đoạn trên là nhân vật nào? Nhân vật đó được kể trong hoàn cảnh đặc biệt gì?

Câu 2 (1.0 điểm). Em hãy tìm những chi tiết kì ảo trong đoạn trên, nêu tác dụng của những chi tiết kì ảo đó.

Câu 3 (1.0 điểm). Mị Châu rắc lông ngỗng để Trọng Thủy (là chồng, là con trai của giặc) đuổi theo, vậy nên khi Rùa Vàng kết tội, vua An Dương Vương đã chém đầu con gái Mị Châu. Chi tiết này thể hiện nhà vua là người như thế nào?

Câu 4 (1.0 điểm). Em hãy so sánh hình ảnh Thánh Gióng bay về trời trong truyện "Thánh Gióng" và hình ảnh vua An Dương Vương đi xuống biển trong truyện "An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy".

Câu 5 (1.0 điểm). Xác định nghĩa của từ "đường cùng" trong đoạn trên. Em hãy tìm một từ (cụm từ) khác có nghĩa tương tự?

Phần 2: Viết (5 điểm)

Em hãy viết một bài văn trình bày về việc chấp nhận sự khác biệt trong cuộc sống thông qua văn bản Hai loại khác biệt.

 
0