K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Luật Trẻ em (Trích)         Điều 15. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng        Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển toàn diện.        Điều 16. Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu        1. Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân.        2. Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và...
Đọc tiếp

Luật Trẻ em

(Trích)

        Điều 15. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng

       Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển toàn diện.

       Điều 16. Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu

       1. Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân.

       2. Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục; được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh.

       Điều 17. Quyền vui chơi, giải trí

       Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.

       Điều 39. Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội

       1. Tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi; quan tâm, giúp đỡ người già, người khuyết tật, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, người gặp hoàn cảnh khó khăn phù hợp với khả năng, sức khoẻ, độ tuổi của mình.

       2. Tôn trọng quyền, danh dự, nhân phẩm của người khác; chấp hành quy định về an toàn giao thông và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ, giữ gìn, sử dụng tài sản, tài nguyên, bảo vệ môi trường phù hợp với khả năng và độ tuổi của trẻ em.

       3. Phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật.

Luật Trẻ em 2016 (Luật số 102/2016/QH13)

5

frend đăng cái chi vậy

14 tháng 8

hello

 

\(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}\times\dfrac{5}{4}+23\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{4}\right)+23\)

\(=\dfrac{1}{2}\times2+23\)

\(=1+23\)

\(=24\)

13 tháng 8

a) Hai số lẻ liên tiếp là : \(2k+1;2k+3\left(k\in Z\right)\)

Tổng 2 số trên là :

\(2k+1+2k+3=4k+4=4\left(k+1\right)⋮4\)

\(\Rightarrowđpcm\)

\(\dfrac{x+5}{2006}+\dfrac{x+6}{2005}+\dfrac{x+7}{2004}=-3\)

=>\(\left(\dfrac{x+5}{2006}+1\right)+\left(\dfrac{x+6}{2005}+1\right)+\left(\dfrac{x+7}{2004}+1\right)=-3+3=0\)

=>\(\dfrac{x+2011}{2006}+\dfrac{x+2011}{2005}+\dfrac{x+2011}{2004}=0\)

=>\(\left(x+2011\right)\left(\dfrac{1}{2006}+\dfrac{1}{2005}+\dfrac{1}{2004}\right)=0\)

=>x+2011=0

=>x=-2011

14 tháng 8

Để tính diện tích của hình thang BCED, chúng ta cần tìm chiều dài đáy lớn và chiều cao của hình thang.

 

Vì tứ giác BCED là hình thang, ta biết rằng đáy nhỏ BC và đáy lớn ED có độ dài bằng nhau. Gọi độ dài đáy lớn là x.

 

Theo định lý Pythagoras trong tam giác vuông ABC, ta tính được độ dài cạnh còn lại BC:

 

BC² = AB² + AC²

BC² = 60² + 80²

BC² = 3600 + 6400

BC = √10000

BC = 100 cm

 

Vì BC và ED là hai đường chéo của hình thang, nên chúng bằng nhau. Vậy x = 100 cm.

 

Để tính diện tích hình thang BCED, ta sử dụng công thức:

Diện tích = 0.5 * (đáy nhỏ + đáy lớn) * chiều cao

Diện tích = 0.5 * (BC + ED) * chiều cao

Diện tích = 0.5 * (100 + 100) * 30

Diện tích = 0.5 * 200 * 30

Diện tích = 3000 cm²

 

Vậy diện tích của hình thang BCED là 3000 cm².

 

a:Xét ΔABC có

BE,CF là các đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại D

Xét (O) có \(\widehat{AKB};\widehat{ACB}\) là các góc nội tiếp chắn cung AB

nên \(\widehat{AKB}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{AHE}\left(=90^0-\widehat{DAC}\right)\)

nên \(\widehat{AKB}=\widehat{AHE}\)

=>\(\widehat{AHK}=\widehat{AKH}\)

=>AK=AH

b: Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{FEC}+\widehat{FBC}=180^0\)

mà \(\widehat{CEF}+\widehat{AEF}=180^0\)

nên \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

Gọi Ax là tiếp tuyến tại A của (O)

Xét (O) có

\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

DO đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{xAC}=\widehat{AEF}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên FE//Ax

mà Ax\(\perp\)OA

nên OA\(\perp\)EF

13 tháng 8

nói tới quê hương nhớ tới tre  , thơ lục bát , 1 là Thanh Hoá 2 là nghệ an . Bn chọn 1 trong 2 nơi vì hai nơi này vì hai nơi này trồng rất nhều tre ( 110 ha ) . THanh hóa là " quê vua , đất chúa , đất đế vương chung hội . Nghệ an quê bác ,..... Mk chỉ có từng này mong bn thông cảm . Ko tick cho mk cũng hông sao vì mk chỉ có xíu 

          

 

\(75:3+6\cdot9^2\)

\(=25+6\cdot81\)

=25+486

=511

13 tháng 8

Ta có:

\(56=2^3\cdot7\\ 84=2^2\cdot3\cdot7\\ 120=2^3\cdot5\cdot3\\=>ƯCLN\left(56;84;120\right)=2^2=4\)