x2017 = x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì p là số nguyên tố > 3 => p lẻ
p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2
+) Xét p = 3k + 1
Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố
Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố
=> d chia hết cho 3
+) Xét p = 3k + 2
Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt
Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt
=> d chia hết cho 3
Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6
- Thái độ: Trợn trợn mắt, giương cánh lên như sắp đánh nhau
- Lời nói:
+ "Đứa nào cạy khóe gì tao thế?"
+ Quát lớn "Mày nói gì"
- Hành động:
+ Mỗi câu "Chối này" lại giáng một mỏ xuống
+ Sau khi xong việc, chị Cốc rỉa lông một lát rồi bay xuống đầm nước, không chút để ý đến cảnh tượng đau khổ vừa gây ra.
=> Đặc điểm và tính cách của chị cốc là: chị Cốc là một người nóng tính, không xem xét và cân nhắc đúng sai đã vội gán tội và có hành động bạo lực trực tiếp gây ra cái chết cho Dế Choắt vô tội.
Thái độ: Tức giận, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
Lời nói:
-Đứa nào cạnh khoé gì tao thế? Đứa nào cạnh khoé gì tao thế?
- Mày nói gì?
Và khi nhìn thấy Dế Choắt, chị Cốc lại đổ tội Dế Choắt và trả thù.
- Chối hả? Chối này! Chối này!
Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống, lăn ra kêu váng. Nhưng đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.
=> Tính cách: chị Cốc tính cách rất nóng nãy, không biết suy nghĩ trước khi làm mà ác động ra tay sát hại Dế choắt đáng thương.
a) \(6⋮\left(x-1\right)\left(đkxđ:x\ne1;x\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow x-1\in U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)
b) \(14⋮\left(2x+3\right)\left(đkxđ:x\ne-\dfrac{3}{2};x\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow2x+3\in U\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-\dfrac{1}{2};2;\dfrac{9}{2}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2\right\}\)
\(a,6⋮\left(x-1\right)\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\\ Ta.có:x-1=-6\Rightarrow x=-5\left(loại\right)\\ x-1=-3\Rightarrow x=-2\left(loại\right)\\ x-1=-2\Rightarrow x=-1\left(loại\right)\\ x-1=-1\Rightarrow x=0\left(nhận\right)\\ x-1=1\Rightarrow x=2\left(nhận\right)\\ x-1=2\Rightarrow x=3\left(nhận\right)\\ x-1=3\Rightarrow x=4\left(nhận\right)\\ x-1=6\Rightarrow x=7\left(nhận\right)\\ Vậy:x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)
Vì xy = x : y cho nên y = 1 : y. Chỉ có y = 1 hoặc y = -1 thỏa mãn điều kiện này.
Do đó x + 1 = x hoặc x - 1 = x, vô lí.
Vậy không có cặp giá trị x, y nào thỏa mãn đề bài.
Xét các số \(10^{13},10^{12},10^{11},...,10^1,10^0\). Có tất cả 14 số như thế. Mà một số khi chia cho 13 chỉ có 13 số dư là \(0,1,2,...,12\) nên sẽ tồn tại 2 số \(10^i,10^j\left(0\le i< j\le13\right)\) có cùng số dư khi chia cho 13.
\(\Rightarrow10^i-10^j⋮13\)
\(\Rightarrow10^i\left(10^{j-i}-1\right)⋮13\)
\(\Rightarrow10^{j-i}-1⋮13\)
Nếu \(j-i=1\) thì dẫn đến \(9⋮13\), vô lí. Vậy \(j-i\ge2\)
Ta thấy \(10^{j-i}-1=99...9\) (với \(j-i\) chữ số 9).
Từ đó suy ra 999...99 (\(j-i\) chữ số 9) \(⋮13\)
hay \(9.111...11\) (\(j-i\) chữ số 1) \(⋮13\)
hay \(111...11\) (\(j-i\) chữ số 1) \(⋮13\)
hay \(222...22\) (\(i-j\) chữ số 2) \(⋮13\)
Vậy tồn tại một bội của 13 chỉ gồm toàn các chữ số 2.
Chỗ này mình sửa lại 1 chút là \(10^j-10^i⋮13\) nhé. Mặc dù cái trên về bản chất thì vẫn đúng (vì nếu \(a⋮13\) thì \(-a⋮13\)) nhưng nếu viết như trên thì đôi khi sẽ gây nhầm lẫn cho người đọc.
Gọi các ô trống cần điền vào bảng lần lượt là: a;b;c;d;e;f;g
Ta có bảng sau:
a | -2 | b | c | d | 10 |
Theo bài ra ta có: b+c+d = 1
-2 + b + c = 1 ⇒ b + c = 1 + 2 = 3
Thay b+c = 3 vào biểu thức b + c + d = 1 ta có:
3 + d = 1 ⇒ d = 1 - 3 = -2
c + d + 10 = 1 ⇒ c = 1 - 10 - d ⇒ c = 1 - 10 -(-2) = -7
thay c = -7 vào biểu thức b + c = 3 ⇒ b = 3 - (-7) = 10
a + (-2) + 10 = 1 ⇒ a = 1 - 10 + 3 = -7
Vậy các số thích hợp cần điền vào bảng là:
-7 | -2 | 10 | -7 | -2 | 10 | -7 | -2 | 10 |
Bài 1
Gọi x là số hàng (x ∈ ℕ*)
Để số cây bắp cải và số cây su hào ở mỗi hàng bằng nhau thì x là ƯC(108; 63)
Ta có:
108 = 2².3³
63 = 3².7
⇒ ƯCLN(108; 63) = 3² = 9
⇒ x ∈ ƯC(108; 63) = Ư(9) = {1; 3; 9}
Vậy bác Nam cần trồng cây theo số hàng 1 hoặc 3 hoặc 9 hàng
Bài 2
Gọi x (m) là độ dài cạnh hình vuông có thể chia (x ∈ ℕ*)
Độ dài cạnh hình vuông có thể chia là ước chung của 60 và 24
Ta có:
60 = 2².3.5
24 = 2³.3
⇒ ƯCLN(60; 24) = 2².3 = 12
⇒ x ∈ ƯC(60; 24) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Vậy có 6 cách chia
Cách chia để diện tích hình vuông lớn nhất là cách chia cạnh hình vuông lớn nhất là 12m
Số đã cho có thể viết là \(N=101010...10\) (27 cụm 10)
Do đó \(N=10^{53}+10^{51}+10^{49}...+10^1\)
\(\Rightarrow100N=10^{55}+10^{53}+10^{51}+...+10^3\)
\(\Rightarrow99N=10^{55}-10\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{10^{55}-10}{99}\)
Ta sẽ chứng minh \(\dfrac{10^{55}-10}{99}⋮27\) hay \(10^{55}-10⋮2673\)
Mà \(2673=3^5.11\) nên ta cần cm \(10^{55}-10⋮243=3^5\) và \(10^{55}-10⋮11\)
*) Chứng minh \(10^{55}-10⋮11\)
Ta thấy 10 chia 11 dư \(-1\) nên \(10^{54}\) chia 10 dư 1. Từ đó \(10^{54}-1⋮11\) \(\Rightarrow10^{55}-10⋮11\)
*) Chứng minh \(10^{55}-10⋮3^5\)
Điều này tương đương với \(10^{54}-1⋮3^5\).
Ta có \(10^{54}-1=\left(10^{27}-1\right)\left(10^{27}+1\right)\)
\(=\left(10^9-1\right)\left(10^{18}+10^9+1\right)\left(10^{27}+1\right)\)
\(=\left(10^3-1\right)\left(10^6+10^3+1\right)\left(10^{18}+10^9+1\right)\left(10^{27}+1\right)\)
\(=\left(10-1\right)\left(10^2+10+1\right)\left(10^6+10^3+1\right)\left(10^8+10^9+1\right)\left(10^{27}+1\right)\)
Ta thấy \(10-1=9=3^2\), \(10^2+10+1,10^6+10^3+1,10^{18}+10^9+1⋮3\) do chúng đều có tổng các chữ số là 3. Từ đó \(10^{54}-1⋮3^5\)
Vậy, ta có đpcm.
Số đã cho được viết là N = 111...11 (81 chữ số 1)
\(N=10^{80}+10^{79}+...+10^1+10^0\)
\(\Rightarrow10N=10^{81}+10^{80}+...+10^2+10^1\)
\(\Rightarrow9N=10^{81}-1\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{10^{81}-1}{9}\)
Ta chứng minh \(\dfrac{10^{81}-1}{9}⋮81=3^4\) hay \(10^{81}-1⋮3^6\)
Kí hiệu \(v_p\left(n\right)\) là số mũ đúng của số nguyên tố p trong phân tích tiêu chuẩn của n.
Sử dụng định lý LTE, ta có:
\(v_3\left(10^{81}-1\right)=v_3\left(10-1\right)+v_3\left(81\right)\) \(=2+4=6\)
Do đó \(10^{81}-1⋮3^6\), ta có đpcm.
(Bạn có thể tìm hiểu thêm về định lý LTE trên mạng nhưng bạn sẽ không được dùng nó vào chương trình lớp 6 đâu. Bạn có thể cm điều này bằng cách phân tích \(10^{81}-1\) thành tích của các số nhưng sẽ hơi lâu.)
Lời giải:
Ta có:
\(\underbrace{111....1}_{81}=\underbrace{11...1}_{9}\times 10^{72}+\underbrace{11...1}_{9}\times 10^{63}+\underbrace{111...1}_{9}\times 10^{54}+....+\underbrace{11...1}_{9}\times 10^0\)
\(=\underbrace{111....1}_{9}(10^{72}+10^{63}+...+10^0)\)
\(=\underbrace{111...1}_{9}\times 1\underbrace{0...0}_{8}1\underbrace{00...0}_{8}1\underbrace{00...0}_{8}1\underbrace{00...0}_{8}1\underbrace{00...0}_{8}1\underbrace{00...0}_{8}1\underbrace{00...0}_{8}1\underbrace{00...0}_{8}1\)
Ta thấy thừa số thứ nhất chia hết cho 9 (do tổng các chữ số bằng 9). Thừa số thứ 2 cũng chia hết cho 9 (do tổng các chữ số chia hết cho 9)
Do đó tích 2 thừa số trên chia hết cho $9.9=81$
Ta có điều phải chứng minh.
\(x^{2017}=x\)
\(\Rightarrow x^{2017}-x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x^{2016}-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^{2016}-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^{2016}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
x thuộc { 0 ; 1 ; -1 }