Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là toán nâng cao của nâng cao chuyên đề dãy số cách đều, cấu trúc
Giải:
Cứ 3 lon bia đổi được 1 lon bia nên số lon bia mất đi sau mỗi lần đổi là:
3 - 1 = 2 (lon bia)
Sau lần đổi thứ nhất số lon bia còn lại là: 30 - 2 = 28 (lon)
Sau lần đổi cuối cùng số lon bia còn lại là 2 lon (vì 2 < 3 nên không thể đổi được nữa)
Số lần đổi vỏ lon bia là: (28 - 2) : 2 + 1 = 14 (lần)
Vậy tổng số lon bia mà ngườ đó có thể uống được khi mua 30 lon bia và được tặng là:
3 x 14 + 2 = 44 (lon bia)
Đáp số: 44 lon bia
a: ĐKXĐ: x<>1
Để E là số nguyên thì \(3-x⋮x-1\)
=>\(x-3⋮x-1\)
=>\(x-1-2⋮x-1\)
=>\(-2⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
b: \(E=\dfrac{3-x}{x-1}=\dfrac{-\left(x-3\right)}{x-1}=\dfrac{-\left(x-1-2\right)}{x-1}=-1+\dfrac{2}{x-1}\)
Để E min thì x-1=-1
=>x=0
Trên tia đối của tia NB, lấy E sao cho NB=NE
Xét ΔNBC và ΔNEA có
NB=NE
\(\widehat{BNC}=\widehat{ENA}\)(hai góc đối đỉnh)
NC=NA
Do đó: ΔNBC=ΔNEA
=>EC=EA
Xét ΔCBE có CB+CE>EB
mà CE=BA và EB=2BN
nên CB+BA>2BN
- 1,25 = \(\dfrac{-125}{100}\) = \(\dfrac{-125:25}{100:25}\) = \(\dfrac{-5}{4}\)
1: \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2>=0\forall x\)
=>\(A=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x-\dfrac{1}{2}=0\)
=>\(x=\dfrac{1}{2}\)
2: \(\left|3x-1\right|>=0\forall x\)
=>\(\left|3x-1\right|-5>=-5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi 3x-1=0
=>3x=1
=>\(x=\dfrac{1}{3}\)
3: \(\left(2-x\right)^2>=0\forall x\)
=>\(-\left(2-x\right)^2< =0\forall x\)
=>\(C=-\left(2-x\right)^2+5< =5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi 2-x=0
=>x=2
4: \(\left(x^2-4\right)^2>=0\forall x\)
\(\left|y-x\right|>=0\forall x,y\)
Do đó: \(\left(x^2-4\right)^2+\left|y-x\right|>=0\forall x,y\)
=>\(D=\left(x^2-4\right)^2+\left|y-x\right|+3>=3\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-4=0\\y-x=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{2;-2\right\}\\y=x\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}y=x=2\\y=x=-2\end{matrix}\right.\)
5: \(\left(x-1\right)^2>=0\forall x\)
\(\left(x^2-1\right)^4>=0\forall x\)
Do đó: \(E=\left(x-1\right)^2+\left(x^2-1\right)^4>=0\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\)
=>x=1
6: \(\left(x+3\right)^2+3>=3\forall x\)
=>\(F=\dfrac{2}{\left(x+3\right)^2+3}< =\dfrac{2}{3}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x+3=0
=>x=-3
7: \(\left(x^2+1\right)^2>=1^2=1\forall x\)
=>\(\left(x^2+1\right)^2+2022>=2023\forall x\)
=>\(G=\dfrac{2023}{\left(x^2+1\right)^2+2022}< =\dfrac{2023}{2023}=1\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0
Lời giải:
$P(1)=1^{2024}+1^{2023}+....+1+1P(1)$
$=\underbrace{1+1+...+1}_{2024}+P(1)=2024+P(1)$
$\Rightarrow 2024=0$ (vô lý)
Vậy không tồn tại $P(x)$ thỏa mãn đề.
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
=>AH là phân giáccủa góc BAC
b: Ta có: \(\widehat{DHA}=\widehat{HAC}\)(DH//AC)
\(\widehat{DAH}=\widehat{HAC}\)(AH là phân giác của góc BAC)
Do đó: \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)
=>ΔDAH cân tại D
c: Ta có: \(\widehat{DAH}+\widehat{DBH}=90^0\)(ΔAHB vuông tại H)
\(\widehat{DHA}+\widehat{DHB}=\widehat{AHB}=90^0\)
mà \(\widehat{DAH}=\widehat{DHA}\)
nên \(\widehat{DBH}=\widehat{DHB}\)
=>DB=DH
=>DB=DA
=>D là trung điểm của AB
ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
=>H là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
AH,CD là các đường trung tuyến
AH cắt CD tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có
AO chung
AB=AC
Do đó: ΔABO=ΔACO
=>OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(1)
ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Ta có: MB=MC
=>M nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra A,M,O thẳng hàng