(n + 6 ) chia hết cho (n-1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 2n+1 chia hết cho 6-n
<=>2n+1/6-n thuộc N
<=>2n-12+13/6-n <=>(2n-12/6-n)+(13/6-n)
<=>(-2)+13/6-n
Để 2n+1 chí hết cho 6-n thì 6-n phải thuộc vào tập Ư(13)={1, -1,13, -13}
Ta có :
6-n 1 -1 13 -13
n 5 7 -7 19
Vạy n thuộc {5; 7; 19}
(2n-1) chia hết cho (n-6)
=> 2n-12+11 chia hết cho (n-6)
=> 2(n-6)+11 chia hết cho (n-6)
=> 11 chia hết cho n+6
Th1: n-6=1
n=1+6
n=7
Th2: n-6=11
n=11+6
n=17
Vậy n=17 hoặc n=7
Cách tính:
Muốn bình phương một số tận cùng bằng 5,ta lấy số chục nhân với số chục cộng 1,rồi viết thêm 25 vào sau tích nhận được
Giải:
\(15^2=225\)
\(25^2=625\)
\(75^2=5625\)
\(125^2=15625\)
giả sử ,a5 là một số có một chữ số tận cùng bằng 5
ta có :
( a5 )2 = ( 10a + 5 )2 = ( 10a + 5 )(10a + 5 ) = 10a ( 10a + 5 ) + 5 ( 10a + 5 )
= ( 100a2 + 50a ) + ( 50a + 25 )
= 100a2 + 100a + 25 = 100a( a+ 1 ) + 25 = 100a ( a + 1 ) + 2 . 10 + 5
Vậy , ( a5 )2 = A25 với A = a( a + 1 )
Trong đó , a là số chục và ( a + 1 ) là số liền sau của a .
ta có B=n2+n+2019
=>B=n(n+1)+2019
Mà n và n+1 là 2 số nguyên liên tiếp
=>Sẽ có 1 số chia hết cho 2 (1)
=>Số còn lại chia cho 2 dư 1
Mà 2019 chia cho 2 dư 1
=>Số còn lại +2019 chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) => n2+n+2019 chia hết cho 2
=>B chia hết cho 2
B = n2 + n + 2019
= n ( n + 1 ) + 2019
Xét n ( n + 1 )
với n lẻ
=> n + 1 chẵn => n + 1 chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2
với n chẵn
=> n chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2
vậy ta luôn có n ( n + 1 ) chia hết cho 2 với mọi n
Mà 2018 chia hết cho 2
=> n ( n + 1 ) + 2018 chia hết cho 2 ( 2 số chia hết cho 2 thì tổng của chúng chia hết cho 2 )
=> n ( n + 1 ) + 2018 + 1 chia 2 dư 1
=> n2 + n + 2019 chia 2 dư 1
Vậy B chia 2 dư 1
2100 có 100 chữ số 2
Tk cho mk nha ae!!!!!!!!!!! Ai tk đúng cho mk thì mk tk lại.
2 vì 6+2=8 ; 2-1=1 ; 6 chia hết 1
Ta có: \(n+6⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)+7⋮n-1\)
mà \(n-1⋮n-1\)
nên để \(\left(n-1\right)+7⋮n-1\)thì \(7⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Tương ứng \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy ....