Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\frac{5}{2.1}+\frac{4}{1.11}+\frac{3}{11.2}+\frac{1}{2.15}+\frac{13}{15.4}\)
\(=\frac{1}{7}\left(\frac{5}{2.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{1}{14.15}+\frac{13}{15.28}\right)\)
\(=\frac{1}{7}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{28}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{13}{28}\)
\(=\frac{13}{56}\)

Olm chào em, olm xin chân thành cảm ơn em đã đồng hành cùng olm. Cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của olm.
Olm chúc em học tập hiệu quả và có những giây phút trải nghiệm, giao lưu thú vị cùng cộng đồng tri thức olm em nhé.

ƯỚC LÀ SỐ CHIA NGHĨA LÀ B
BỘI LÀ SỐ BỊ CHIA NGHĨA LÀ A
GỘP LẠI THÀNH
A : B = C
- ước số là : Số nguyên dương b lớn nhất là ước của cả hai số nguyên a, b được gọi là ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của a và b. Trong trường hợp cả hai số nguyên a và b đều bằng 0 thì chúng không có ƯCLN vì khi đó mọi số tự nhiên khác không đều là ước chung của a và b.
Nói theo cách khác uớc số là một số tự nhiên khi một số tự nhiên khác chia với nó sẽ được chia hết.
Mô tả rõ hơn thì khi một số tự nhiên A được gọi là ước số của số tự nhiên B nếu B chia hết cho A.
Ví dụ: 6 chia hết được cho [1,2,3,6], thì [1,2,3,6] được gọi là ước số của 6.
- Bội số là : Bội số của A là các số chia hết cho A
Bối số nhỏ nhất của A là số nhỏ nhất chia hết cho A
Ví dụ: bội số của 3 là 3, 6, 9, 12, 15 …
Bội số nhỏ nhất của 3 là chính nó

a) 5x - x = 64 \(\Rightarrow\) 4x = 64 \(\Rightarrow\) x = 16
b) \(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{9\cdot10}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(=1-\frac{1}{10}\)
\(=\frac{9}{10}\)
c) \(B=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+...+\frac{2}{99\cdot101}\)
\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)
\(=1-\frac{1}{101}\)
\(=\frac{100}{101}\)
d) \(C=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+...+\frac{1}{97\cdot99}\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+...+\frac{2}{97\cdot99}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{99}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{98}{99}\)
\(=\frac{49}{99}\)

\(\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}+\frac{5}{204}\)
Ta sẽ tìm mẫu số chung :
+ Ta lấy số thứ 1 nhân với 1 , 2 , 3 ...... đến khi nào cia hết cho 3 số còn lại .
+ Rồi ta quy đồng mẫu số chung
+ Rồi ta sẽ lấy tử cộng tử mẫu giữ nguyên
Nếu đáp án lớn rút gọn

a) gọi a là ước chung của 2n+1 và 3n+1
=>2n+1 chia hết cho a; 3n+1 chia hết cho a
=> 3.(2n+1) chia hết cho a; 2.(3n+1) chia hết cho a
ta có:3.(2n+1)-2.(3n+1) chia hết cho a
6n+3 - 6n-2 chia hết cho a (chỗ này là dùng tính chất phân phối bạn nhé)
1 chia hết cho a
Vậy a=1
b) Gọi b là ƯC của 5n+6 và 8n+7
=> 5n+6 và 8n+7 đều chia hết cho b
=>8.(5n+6) chia hết cho b ; 5.(8n+7) chia hết cho b
ta có: 8.(5n+6) - 5.(8n+7) chia hết cho b
40n+48 - 40n-35 chia hết cho b
13 chia hết cho b
Vậy: b= 1 hoặc 13

= 1/2*(1/1*2 - 1/2*3 + 1/2*3 - 1/3*4 + ... + 1/8*9 - 1/9*10) = 1/2*(1/1*2 - 1/9*10)=1/2 * 22/45 = 11/45
2A = \(\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{8\cdot9}-\frac{1}{9\cdot10}\)
2A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{90}\)
2A = \(\frac{44}{90}\)
A = \(\frac{22}{90}\)

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!