tìm x, y, z biết xy + yz + zx = xyz
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm :
Người bạn thân nhất trong lớp của tôi là bạn Nguyễn văn A đồng thời bạn ấy cũng là lớp trưởng của lớp tôi. Không những A có thân hình cân đối, vạm vỡ mà bạn còn là chân sút của đội bóng lớp chúng tôi vì thế bạn được mệnh là Hiệp sĩ của sân cỏ. A có khuôn mặt trái xoan, nước da trắng hồng, mịn màn như da em bé. Đi kèm với khuôn mặt là mái tóc đen nhánh, dài, thẳng mượt như dòng suối xanh mượt, hiền hòa. Đôi mắt A long lanh, đen láy thể hiện A là một người thông minh, nhanh nhẹn. Đối với mọi người bạn luôn quan tâm, chia sẽ với họ những lúc vui buồn vì thế mọi người ai ai cũng rất yêu quý A.Đặc biệt đối với tôi A luôn tận tình hết lòng.
BG:
Số hình chùa Sinh Tồn là:
72 x 1/3 = 24 hình
Số hình động Phong Nha là:
24:3/4 = 32 hình
Số hình nhà thờ đức bà là:
72 - 24 - 32 = 16 hình
Đ/S: Chùa Sinh tồn:24 hình
Động Phong nha:32 hình
Nhà thờ đức bà:16 hình
Bài giải
Số hình chùa Sinh Tồn là:
72 x \(\frac{1}{3}\)= 24 hình
Số hình động Phong Nha là:
24 : \(\frac{3}{4}\) = 32 hình
Số hình nhà thờ đức bà là:
72 - 24 - 32 = 16 hình
Đ/S: Chùa Sinh tồn:24 hình
Động Phong nha:32 hình
Nhà thờ đức bà:16 hình
Xét y=1=> x=2
Xét y>1=>3y+1\(\equiv\)9+1\(\equiv\)10(mod 3)
=> 3y+1\(⋮̸\)2x
Vậy x=2,y=1
Đặt \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{20}\)
\(A>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\) ( 19 số hạng )
\(A>\frac{19}{20}\)
- Tia nằm giữa 2 tia là một tia nằm giữa 2 tia và tạo với hai tia đó thành 2 góc bằng nhau
1. GÓC
Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
Góc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.
hình 4
Trên hình 4, điểm A là đỉnh, hai tia Ox, Oz là hai cạnh của góc xAy
2. GÓC BẸT
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
3. VẼ GÓC
Để vẽ góc, ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó.
Trong một hình có nhiều góc, người ta thường vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc đó để dễ thấy góc mà ta đang xét tới. Khi cần phân biệt các góc có chung một đỉnh, chẳng hạn chung đỉnh O trong hình 5, ta dùng kí hiệu ∠Oyz, ∠Oxy.
Hình 5
4. ĐIỂM NẰM BÊN TRONG GÓC
Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy (hình 6).
Khi đó còn nói : Tia OM nằm trong góc xOy.