K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2017

TH1: \(x\le-\frac{1}{2}\)

pt <=> \(\left[-\left(x-1\right)\right]-\left[-\left(2x+1\right)\right]=13\)<=>1-x+2x+1=13 <=> 2+x=13 <=> x=11 (loại)

TH2: \(-\frac{1}{2}< x\le1\)

pt <=> \(\left[-\left(x-1\right)\right]-\left(2x+1\right)=13\) <=> 1-x-2x-1=13 <=> -3x=13 <=> x=-13/3 (loại)

TH3: x > 1

pt <=> (x-1)-(2x+1)=13 <=> x-1-2x-1=13 <=> -x-2=13 <=> x=-15 (loại)

Vậy pt vô nghiệm

6 tháng 3 2017

A=(2^101-1)/2^99-100/2^100

6 tháng 3 2017

bạn làm chi tiết hơn nhé

6 tháng 3 2017

Số thứ nhất là 840

Số thứ hai là 560

Số thứ ba là 336

6 tháng 3 2017

a+3c+a+2b=8+9 <=> 2a+2b+3c=17 <=> 2(a+b+c)+c=17

Tổng a+b+c lớn nhất suy ra 2(a+b+c)=17 và c=0 => a=8

6 tháng 3 2017

A B C E D F

Trên nửa mặt phẳng chứa điểm C có bờ là AB vẽ tam giác AFB đều, AF cắt BD tại E

Tam giác ABC vuông cân tại A <=> AB=AC (1)

Tam giác AFB đều <=> AF=AB=BF (2)

Từ (1) và (2) => AF=AC 

Góc ADC+góc DAC+góc ACD=180o (tổng 3 góc trong tam giác) <=> 150o+góc DAC+góc ACD=180o

<=>góc DAC+góc ACD=30o mà tam giác ADC cân tại D nên góc DAC=góc ACD <=> góc DAC+góc ACD=15o(3)

Tam giác AFB đều nên góc BAF=góc ABF=góc AFB=60o

Góc ABC=góc BAF+góc FAD+góc DAC=60o+góc FAD+15o=90o <=> góc FAD=15o (4)

Từ (3) và (4) => góc FAD=góc DAC

\(\Delta FAD=\Delta CAD\left(c.g.c\right)\) do có: AF=AC (cmt); góc FAD=góc DAC (cmt); AD chung

=>DF=DC (2 cạnh tương ứng). Mặt khác tam giác ADC cân tại D <=> AD=DC

=>AD=DF

Ta có: AB=BF và AD=DF => BD là đường trung trực của AF => góc AED=90o

Góc EAD+góc AED+góc ADE=180o(tổng 3 góc trong tam giác) <=> 15o+90o+góc ADE=180o<=>góc ADE=75o

hay góc ADB=75o

6 tháng 3 2017

B A C D E F

Trên nửa mặt phẳng chứa điểm C có bờ là AB vẽ tam giác AFB đều , AF cắt BD tại E .

Tam giác ABC vuông cân tại A <=> AB = AC ( 1 )

Tam giác AFB đều <=> AF = AB = BF ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AF = AC 

Góc ADC + góc DAC + góc ACD = 180o ( tổng 3 góc trong tam giác <=> 150o + góc DAC + góc ACD = 180o 

<=> Góc DAC + góc ACD = 30o mà tam giác ADC cân tại D nên góc DAC = góc ACD <=> góc DAC + góc ACD = 15o ( 3 )

Tam giác AFB đều nên góc BAF = góc ABF = góc AFB = 60o 

Góc ABC = góc BAF + góc FAD + góc DAC = 60o + góc FAD + 15o = 90o <=> góc FAD = 15o ( 4 )

Từ ( 3 ) và ( 4 ) => góc FAD = góc DAC 

Tam giác FAD = tam giác CAD do đó : AF=AC ; góc FAD = góc DAC ; AD chung 

=> DF = DC ( 2 cạnh tương ứng ) . Mặt khác tam giác ADC cân tại D <=> AD = DC 

=> AD = DF 

Ta có : AB = BF và AD = DF => BD là đường trung trực của AF => góc AED = 90o 

Góc EAD + góc AED + góc ADE = 180o ( tổng 3 góc trong tam giác ) <=> 15 + 90 o + góc ADE = 180 o <=> góc ADE = 75o hay ADB = 75o 

6 tháng 3 2017

10^n+1.10^n.6=7.10^n

9 tháng 3 2017

7.10^n

6 tháng 3 2017

Bài này thì cần gì cho M,N...

Bạn tự xử cái hình nha :>

Ta có: \(\Delta DEF\)cân tại \(D\Rightarrow DH\)vừa là đường cao vừa là trung tuyến

\(\Rightarrow EH=HF=\frac{EF}{2}=\frac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Tới đây bạn xét pytago cho \(\Delta DEH\)là được nhé!