Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn có thể xem lại điểm là nhiêu !
đây là ý kiến riêng của mình nha !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số học sinh giỏi cả 3 hoặc không giỏi môn nào:
7+5=12(hs)
Tổng số hs giỏi chỉ một môn hoặc 2 trong 3 môn là:
45 - 12= 33(hs)
Số học sinh chỉ giỏi 1 môn
(20+17+18 - 5 x 3) - 33= 22 (học sinh)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x, y, z lần lượt là số học sinh đạt loại giỏi một môn, hai môn và ba môn. Lập sơ đồ Ven liên hệ giữa các tập hợp, ta có hệ phương trình:
x + y + z = 45 − 7 x + 2 y + 3 z = 20 + 18 + 17 z = 5 ⇔ x = 26 y = 7 z = 5.
Vậy số học sinh đạt loại giỏi một môn là 26 em.
Đáp án B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dạ :
Tổng số bài kiểm tra đạt loại giỏi là 25+20+18 =63
trong đo có 5 hs giỏi cả 3 môn, như vậy
63-5*3 = 48 bài điểm giỏi cho 45-5 = 40 hs
mặt khác có 6 học sinh ko đạt giỏi môn nào nên 48 điểm giỏi nằm trong 40-6-34 học sinh
hay nói cách khác trong 34 học sinh sẽ có x học sinh giỏi 1 môn và y học sinh giỏi 2 môn
và từ đó ta có phương trình x+y =34 và x+2y =48
giải hệ phương trình này ta được x = 20; y =14
vậy lớp có 20 học sinh giỏi 1 môn và 14 học sinh giỏi 2 môn
Chúc bạn Thành Công trong HT !!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét trong 34 học sinh có ít nhất 1 môn đạt điểm 10
Gọi A, B, C lần lượt là tập hợp học sinh đạt điểm 10 của các môn Toán, Lý, Hóa, gọi D là tập hợp học sinh đạt điểm 10 đúng hai trong 3 môn
\(\Rightarrow\left|A\right|=23;\left|B\right|=20;\left|C\right|=21\)
\(\left|A\cap B\cap C\right|=5\)
Ta có:
\(\left|A\cup B\cup C\right|=\left|A\right|+\left|B\right|+\left|C\right|-2\left|A\cap B\cap C\right|-\left|D\right|\)
\(\Rightarrow34=23+20+21-2.5-\left|D\right|\)
\(\Rightarrow D=20\)
Số bạn chỉ đạt điểm 10 một hoặc hai môn là:
41-5-7=29(bạn)
Gọi x(bạn) là số bạn đạt điểm 10 đúng hai môn, gọi A,B,C lần lượt là tập hợp số bạn đạt điểm 10 ở các môn Toán,Lý,Hóa
Theo đề, ta có: n(A)=23; n(B)=20; n(C)=21, \(n\left(A\cap B\cap C\right)=5;n\left(A\cup B\cup C\right)=41\)
Ta có: \(n\left(A\cup B\cup C\right)=n\left(A\right)+n\left(B\right)+n\left(C\right)-2\cdot n\left(A\cap B\cap C\right)-x\)
=>41=23+20+21-2*5-x
=>x=13
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tùy em nhá, có thể là em sẽ chỉ đc loại khá thôi em ạ, giỏi thì phải tất cả trên 9 cơ em ạ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giá trị tần suất của giá trị 5 là:
72 400 . 100 % = 18%
Chọn C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi A,B,C là tập hợp các học sinh tích môn toán , Văn , Anh
ta có :
\(\hept{\begin{cases}\left|A\right|=10,\left|B\right|=20,\left|C\right|=25\\\left|A\cap B\cap C\right|=3\\\left|A\cup B\cup C\right|=40\end{cases}}\) ta có : \(\left|A\cup B\cup C\right|=\left|A\right|+\left|B\right|+\left|C\right|-\left(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|\right)+\left|A\cap B\cap C\right|\)
nên \(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|=18\)
Do đó số học sinh chỉ thích đúng hai môn là :
\(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|-3\left|A\cap B\cap C\right|=18-3\times3=9\)
Olm chào em, cũng còn tùy từng trường hợp em nhé. Ví dụ điểm kỳ 1 thấp ít hay thấp nhiều, điểm kỳ 1 thấp nhiều thì kỳ 2 phải vô cùng nỗ lực mới có hy vọng, điểm kỳ 1 chỉ thấp chút thôi thì kỳ hai cố gắng lên vẫn thừa sức và đầy cơ hội để kéo lại và đạt thành tích mong muốn.
Đây là bài học cho các bạn thấy giá trị của sự cố gắng luôn quan trọng và đạt kết quả mong muốn thì nó cần cả một quá trình.
Điểm học kì 1 thấp thì kì 2 vẫn có thể có cơ hội để gỡ được nếu cậu cố gắng. Thầy cô chủ yếu xem sự tiến bộ qua cả quá trình nhưng không phải lúc nào cậu cũng phải được điểm cao. Hãy gắng lên trong kì hai, cậu nhé!