K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(x+11⋮x+1\)

=>\(x+1+10⋮x+1\)

=>\(10⋮x+1\)

mà x+1>=1(Do x là số tự nhiên)

nên \(x+1\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;1;4;9\right\}\)

4 tháng 12 2024

-1 nhe

không đúng thì mình xin lỗi

 

29 tháng 7 2016

x + 11 chia hết x + 1

=> x + 1 + 10 chia hết x +1

=> 10 chia hết x +1

=> x + 1 thuộc Ư(10) = {...................}

=> .................Còn lại bạn tự tìm x nhé !!

Mà mk ko bt có đúng đề như này ko nữa :D

29 tháng 7 2016

Chia hết phải ko?

18 tháng 5 2016

\(\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+\frac{1}{11.14}+...+\frac{1}{x\left(x+3\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}.\left(\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+\frac{3}{11.14}+.....+\frac{3}{x\left(x+3\right)}\right)=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}\right)=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}\right)=\frac{1}{18}\Leftrightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}=\frac{1}{18}:\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+3}=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}=\frac{1}{30}\)

<=>x+3=30

<=>x=27

Vậy x=27

28 tháng 12 2018

\(a,x+16⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow15⋮x+1\)  ( vì \(x+1\inℕ\) )

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Mà \(x\inℕ\Rightarrow x+1=1;3;5;15\)

\(\Rightarrow x=0;2;4;14\)

Vậy x = .................

28 tháng 12 2018

\(x+16⋮x+1\)

\(x+1+15⋮x+1\)

\(15⋮x+1\)

\(x+1\in\left\{15,3,5,1,-15,-3,-5,-1\right\}\)

\(x\in\left\{14,4,2,0,-6,-2,-14\right\}\)

26 tháng 12 2016

a) 2x + 16 chia hết cho x + 1

2x + 2 + 14 chia hết cho x + 1

2.(x + 1) + 14 chia hết cho x + 1

=> 14 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(14) = {1; 2 ; 7 ; 14}

Xét 4 trường hợp ,ta có :

x + 1 = 1 =>x = 0

x + 1 = 2 => x= 1 

x + 1 = 7 = > x = 6 

x + 1 = 14 =>x = 13 

b) x + 11 chia hết cho x + 1

x + 1 + 10 chia hết cho x + 1

=> 10 chia hết cho x + 1

=> x +1 thuộc Ư(10) = {1 ; 2 ; 5 ; 10}

Còn lại giống câu a 

26 tháng 12 2016

2x+16

=2x+2+14

=2.(x+1)+14 chia hết cho x+1

Mà 2.(x+1) chia hết cho x+1 nên 14chia hết cho x+1

Và x+1=1;2;7;14

Vậy x=0;1;6;13

b)x+11

=x+1+10 chia hết cho x+1

Mà X=1 chia hết cho x+1 nên 10 chia hêts cho x+1

Và x+1=1;2;5;10

Vậy x=0;1;4;9

15 tháng 11 2019

a) 

=> 3x+1 là ước của 10=1;2;5;10

Do 3x+1 chia 3 dư 1=> 3x+1=10; 1

=> x=0; 3

b) 

=> x+1+10 chia hết cho x+1

=> 10  chia hết cho x+1

=> x+1 là ước của 10=1;2;5;10

=> x=0;1;4;9.

15 tháng 11 2019

a) \(10⋮3x+1\)

\(\Leftrightarrow3x+1\inƯ\left(10\right)\)

Vì \(x\in N\Rightarrow3x+1\in N\), 3x+1 chia 3 dư 1

\(\Leftrightarrow3x+1\in\left\{1,2,5,10\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)

24 tháng 12 2020

\(x-6⋮11\Rightarrow x-6+33=x+27⋮11\)

\(x-1⋮4\Rightarrow x-1+28=x+27⋮4\)

\(x-11⋮19\Rightarrow x-11+38=x+27⋮11\)

=> x+27 là BSC(11;4;19); x nhỏ nhất khi x+27 nhỏ nhất => x+27=BSCNN(11;4;19)=836 => x=836-27=809

14 tháng 10 2015

+) 11 - 2x  luôn chia hết 11 - 2x

=> 3.(11 - 2x) chia hết cho 11 - 2x hay 33 - 6x  chia hết cho 11 - 2x

+) 3x + 1 chia hết cho 11 - 2x => 2.(3x+ 1) chia hết cho 11 - 2x Hay 6x + 2 chia hết cho 11 - 2x

=> (33 - 6x) + (6x + 2) chia hết cho 11 - 2x

=> 35 chia hết cho 11 - 2x 

=> 11 - 2x \(\in\) Ư(35) = {35;7;5;1}

+) 11 - 2x = 35 => x =....

 

1 tháng 1 2017

+﴿ 11 ‐ 2x luôn chia hết 11 ‐ 2x

=> 3.﴾11 ‐ 2x﴿ chia hết cho 11 ‐ 2x hay 33 ‐ 6x chia hết cho 11 ‐ 2x

+﴿ 3x + 1 chia hết cho 11 ‐ 2x => 2.﴾3x+ 1﴿ chia hết cho 11 ‐ 2x Hay 6x + 2 chia hết cho 11 ‐ 2x

=> ﴾33 ‐ 6x﴿ + ﴾6x + 2﴿ chia hết cho 11 ‐ 2x

=> 35 chia hết cho 11 ‐ 2x => 11 ‐ 2x \﴾\in\﴿ Ư﴾35﴿ = {35;7;5;1}

+﴿ 11 ‐ 2x = 35 => x =35;7;5;1