Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta áp dụng công thức tính công và công suất :
\(a.\)Công của lực kéo người công nhân đó là :
\(A=F.S=2500.6=15000J\)
\(b.\) Công suất của người công nhân đó là :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{15000}{30}=500W\)
Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi:
\(\Rightarrow s=2h=2\cdot20=40m\)
Công nâng vật:
\(A=Fs=450\cdot40=18000\left(J\right)\)
Ta có: \(F=\dfrac{P}{2}+F_c\Rightarrow P=2\left(F-F_c\right)=2\left(450-30\right)=840\left(N\right)\)
Khối lượng vật:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{840}{10}=84\left(kg\right)\)
Trọng lượng của khối đá là:
P=10m=1400.10=14000(N)
Giả sử không có lực ma sát thì công có ích để đưa vật lên đến đỉnh dốc là:
A1 =F.s = P.h = 14000.2=28000(J)
Lực ma sát là:
Fc = 0,2 . 14000=2800(N)
Công hao phí khi đưa vật lên cao là
A2 = Fc.s = 2800.5=14000(J)
Công toàn phần để kéo vật là;
A = A1 + A2 = 28000 + 14000 = 42000 (J)
a, Chiều dài nmp:
Ta có: \(h=lsina\)\(\Rightarrow\)\(l=\frac{h}{sina}=\frac{2}{sin30^o}=4m\)
b, Ta có: Công kéo vật = Công thắng trọng lực + Công thắng ma sát:
\(A_k=A_p+A_{ms}\)\(\Rightarrow\)\(A_{ms}=A_k-A_p=F_k.l-P.h=300.4-500.2=200J\)
Lực ma sát : \(F_{ms}=\frac{A_{ms}}{l}=\frac{200}{4}=50N\)
c, Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\frac{A_p}{A_k}=\frac{500.2}{300.4}\approx83,33\%\)
a)Gọi trọng lượng của ròng rọc 2 là \(P_1\)
Ở hình 1: \(F_1=\dfrac{P_A+P_1}{2}\Rightarrow P_1=2F_1-P_A\) (1)
Ở hình 2: \(F_2=\dfrac{\dfrac{P_B+P_1}{2}+P_1}{2}=\dfrac{P_B+3P_1}{4}\)
\(\Rightarrow P_1=\dfrac{4F_2-P_B}{3}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2F_1-P_A=\dfrac{4F_2-P_B}{3}\)
Mà \(P_A=P_B\); \(F_1=1000N;F_2=700N\)
\(\Rightarrow P_A=1600N\)
Lại có: \(P_A=10m_A\Rightarrow m_A=160kg\)\
b)Ròng rọc ở hệ thống 2.
Thấy 2 ròng rọc động\(\Rightarrow\) Lợi 4 lần về lực và thiệt 4 lần về đường đi.
\(\Rightarrow H=\dfrac{P_B\cdot h}{F_2\cdot S}=\dfrac{P_B\cdot h}{F_2\cdot4h}\cdot100\%\approx57\%\)
a)Công có ích để kéo 1 bapr xi măng lên độ cao h là
A=FS <=>Alực kéo=Fkéohnâng=600.5=3000J
Công có ích của trọng lực mà công của lực kéo thắng để nâng vật lên là
A=PS=mgh <=>Atrọng lượng≈50.10.5=2500J
b)Công hao phí của quá trình kéo là
Ahao phí=Alực kéo-Atrọng lượng=3000-2500=500J
c)Vì Cơ năng lớn nhất trong quá trình kéo lên sẽ là khi bao xi măng đạt được độ cao tối đa và vận tốc của nó bằng 0. Lúc này, toàn bộ cơ năng chuyển thành thế năng, vì không còn động năng do bao xi măng không còn chuyển động.
Nên =>Ethế năng=Atrọng lượng=2500J