Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử \(n^2+11n+39⋮49\) \(\Rightarrow4n^2+44n+156⋮49\)
\(\Rightarrow4n^2+44n+156⋮7\) \(\Leftrightarrow4n^2+2.2n.11+121+35⋮7\)
\(\Leftrightarrow\left(2n+11\right)^2+35⋮7\) mà \(35⋮7\) nên \(\left(2n+11\right)^2⋮7\) mà 7 là số nguyên tố
\(\Rightarrow\left(2n+11\right)^2⋮49\) \(\Rightarrow4n^2+4n+121⋮49\) mà
\(4n^2+4n+121+35⋮49\) nên \(35⋮49\) => vô lý vậy điều giả sử là sai
vậy n^2+11n+39 không chia hết cho 49
a/ \(8^5+2^{11}=\left(2^3\right)^5+2^{11}=2^{15}+2^{11}=2^{11}\left(2^4+1\right)=2^{22}\cdot17\)
17 chia hết 17 nên 222 . 17 chia hết 17 => dpcm
b/ \(19^{19}+69^{19}=\left(19+69\right)\left(19^{19-1}-19^{19-2}\cdot69+19^{19-3}\cdot69^2-19^{19-4}\cdot69^3+...+69^{19-1}\right)\)
\(=88\cdot\left(19^{18}-19^{17}\cdot69+...+69^{18}\right)\)
88 chia hết 44 nên \(88\cdot\left(19^{18}-19^{17}\cdot69+...+69^{18}\right)\)chia hết 44 => dpcm
\(\text{Ta có: }14^{8^{2004}}+2\equiv5^{2004}+2\left(\text{mod 11}\right)\)
\(\equiv\left(5^{15}\right)^{133}.5^9+2\left(\text{mod 11}\right)\)
\(\equiv1^{133}.5^9+2\left(\text{mod 11}\right)\)
\(\equiv9+2\left(\text{mod 11}\right)\)
\(\equiv0\left(\text{mod 11}\right)\)
Vậy .... chia hết cho 11
ta có a2014 và a2016 có cùng số dư khi chia cho 2 và 3 nên a2014 và a2016 có cùng số dư khi chia cho 6.
ta có b2015 và b2017 có cùng số dư khi chia cho 2 và 3 nên b2015 và b2017 có cùng số dư khi chia cho 6.
ta có c2016 và c2018 có cùng số dư khi chia cho 2 và 3 nên c2016 và c2018 có cùng số dư khi chia cho 6.
do đó a2014 + b2015 + c2016 và a2016 + b2017 + c2018 có cùng số dư khi chia cho 6 hay a2014 + b2015 + c2016 chia hết cho 6 thì a2016 + b2017 + c2018 cũng chia hết cho 6.
Trả lời:
\(\sqrt[4]{49+20\sqrt{6}}+\sqrt[4]{49-20\sqrt{6}}=2\sqrt{3}\)
Ta có:\(VT=\sqrt[4]{49+20\sqrt{6}}+\sqrt[4]{49-20\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt[4]{25+20\sqrt{6}+24}+\sqrt[4]{25-20\sqrt{6}+24}\)
\(=\sqrt[4]{\left(5+2\sqrt{6}\right)^2}+\sqrt[4]{\left(5-2\sqrt{6}\right)^2}\)
\(=\sqrt{5+2\sqrt{6}}+\sqrt{5-2\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{3+2\sqrt{6}+2}+\sqrt{3-2\sqrt{6}+2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}\)
\(=2\sqrt{3}=VP\)
Vậy \(\sqrt[4]{49+20\sqrt{6}}+\sqrt[4]{49-20\sqrt{6}}=2\sqrt{3}\)
Ta có :
n\(^3\) + 11n
= n\(^3\) - n + 12n
= n ( n\(^2\) - 1 ) + 12n
= n ( n - 1 )( n + 1 ) + 12n
= ( n - 1 )n( n + 1 ) + 12n
Vì ( n - 1 )n( n + 1 ) là 3 số nguyên liên tiếp.
⇒ ( n - 1 )n( n + 3 ) có tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6.
Lại có : 12 sẽ chia hết cho 6
⇒ 12n chia hết cho 6
Vậy ( n - 1 )n( n + 1 ) + 12n sẽ chia hết cho 6
Vậy n\(^3\) + 11n chia hết cho 6
Mình ghi nhầm. Bạn thay số 3 đó sang 1 là ok. Bài làm không sai đâu, ghi nhầm thôi. Tick cho mình có động lức cái :))
Có :
\(A=n^3-7n\)
\(=\left(n^3-n\right)-6n\)
\(=n.\left(n^2-1\right)-6n\)
\(=\left(n+1\right)n\left(n-1\right)-6n⋮6\)
Ta có: \(a^6-1=\left(a^3+1\right)\left(a^3-1\right)\)
\(=\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)\)
* a không chia hết cho 7 nên a có 6 dạng: 7k + 1; 7k + 2; 7k + 3; 7k + 4; 7k + 5; 7k + 6
+) a = 7k + 1
\(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)\)
\(=\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(7k+1-1\right)\left(a^2+a+1\right)\)
\(=7k\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a^2+a+1\right)⋮7\)hay \(a^6-1⋮7\)
+) a = 7k + 2
\(\Rightarrow a^2=\left(7k+2\right)^2=49k^2+28k+4\)
\(\Rightarrow a^2+a+1=\left(49k^2+28k+4+7k+2+1\right)\)
\(=49k^2+35k+7⋮7\)
Do đó \(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)⋮7\)hay \(a^6-1⋮7\)
+) a = 7k + 3
\(\Rightarrow a^2=\left(7k+3\right)^2=49k^2+42k+9\)
\(\Rightarrow a^2+a+1=\left(49k^2+42k+9-7k-3+1\right)\)
\(=49k^2+35k+7⋮7\)
Do đó \(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)⋮7\)hay \(a^6-1⋮7\)
+) a = 7k + 4
\(\Rightarrow a^2=\left(7k+4\right)^2=49k^2+56k+16\)
\(\Rightarrow a^2+a+1=\left(49k^2+56k+16+7k+4+1\right)\)
\(\Rightarrow a^2+a+1=\left(49k^2+63k+21\right)⋮7\)
Do đó \(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)⋮7\)hay \(a^6-1⋮7\)
+) a = 7k + 5
\(\Rightarrow a^2=\left(7k+5\right)^2=49k^2+70k+25\)
\(\Rightarrow a^2-a+1=\left(49k^2+70k+25-7k-5+1\right)\)
\(=\left(49k^2+63k+21\right)⋮7\)
Do đó \(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)⋮7\)hay \(a^6-1⋮7\)
+) a = 7k + 6
\(\Rightarrow a^2=\left(7k+6\right)^2=49k^2+84k+36\)
\(\Rightarrow a^2+a+1=\left(49k^2+84k+36+7k+5+1\right)\)
\(=49k^2+91k+42⋮7\)
Do đó \(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)⋮7\)hay \(a^6-1⋮7\)
Vậy \(a^6-1⋮7\)với mọi a không là bội của 7
chx là 3:)
là sao