K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2024

NHỚ TÍCH CHO MÌNH ^^ mình cảm ơn

Chúng ta cần chứng minh rằng biểu thức n(n+1)(2n+2)n(n+1)(2n+2)n(n+1)(2n+2) chia hết cho cả 2 và 3 với mọi giá trị của nnn.

1. Chứng minh chia hết cho 2:

Biểu thức cần chứng minh là n(n+1)(2n+2)n(n+1)(2n+2)n(n+1)(2n+2). Ta sẽ phân tích từng phần:

  • nnn là một số nguyên. Có thể nnn là số chẵn hoặc số lẻ.
  • n+1n+1n+1 là số kế tiếp của nnn, vì vậy nếu nnn chẵn thì n+1n+1n+1 lẻ và ngược lại, nếu nnn lẻ thì n+1n+1n+1 sẽ chẵn.

Do đó, trong ba yếu tố nnn, n+1n+1n+1, và 2n+22n+22n+2, luôn có ít nhất một yếu tố là số chẵn, vì:

  • Nếu nnn là số chẵn, thì nnn sẽ chia hết cho 2.
  • Nếu nnn là số lẻ, thì n+1n+1n+1 là số chẵn và chia hết cho 2.
  • Đồng thời, 2n+22n + 22n+2 luôn là số chẵn (vì 2n2n2n222 đều chia hết cho 2).

Do đó, biểu thức n(n+1)(2n+2)n(n+1)(2n+2)n(n+1)(2n+2) luôn chia hết cho 2.

2. Chứng minh chia hết cho 3:

Ta xét ba yếu tố nnn, n+1n+1n+1, và 2n+22n+22n+2. Ta cần chứng minh rằng trong ba yếu tố này, ít nhất một trong số chúng chia hết cho 3.

  • Nếu n≡0(mod3)n \equiv 0 \pmod{3}n0(mod3), tức là nnn chia hết cho 3, thì biểu thức n(n+1)(2n+2)n(n+1)(2n+2)n(n+1)(2n+2) chia hết cho 3.
  • Nếu n≡1(mod3)n \equiv 1 \pmod{3}n1(mod3), tức là n+1≡2(mod3)n+1 \equiv 2 \pmod{3}n+12(mod3), và 2n+2=2(n+1)≡2×2=4≡1(mod3)2n+2 = 2(n+1) \equiv 2 \times 2 = 4 \equiv 1 \pmod{3}2n+2=2(n+1)2×2=41(mod3). Vậy không có yếu tố nào chia hết cho 3 trong trường hợp này.
  • Nếu n≡2(mod3)n \equiv 2 \pmod{3}n2(mod3), tức là n+1≡0(mod3)n+1 \equiv 0 \pmod{3}n+10(mod3), thì n+1n+1n+1 chia hết cho 3, và vì vậy, biểu thức n(n+1)(2n+2)n(n+1)(2n+2)n(n+1)(2n+2) chia hết cho 3.

Tóm lại, trong ba yếu tố nnn, n+1n+1n+1, và 2n+22n+22n+2, luôn có ít nhất một yếu tố chia hết cho 3.

3. Kết luận:

Vì biểu thức n(n+1)(2n+2)n(n+1)(2n+2)n(n+1)(2n+2) chia hết cho cả 2 và 3 với mọi giá trị của nnn, ta có thể kết luận rằng n(n+1)(2n+2)n(n+1)(2n+2)n(n+1)(2n+2) chia hết cho 6 với mọi giá trị của nnn.

21 tháng 10 2022

Bài 3: 

a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

b: =>-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

26 tháng 1 2021

1+2+3+4+5+6+7+8+9=133456 hi hi

7 tháng 11 2021

đào xuân anh sao mày gi sai hả

18 tháng 10 2017

a) Ta có: n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

Vì tích của 2 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2

    tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)n(n+1)(n+2) chia hết cho 3 và 2.

b) n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1) = n(n+1)(n+2) + n(n+1)(n-1)

Vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số tự nhiên liến tiếp \(\Rightarrow\)n(n+1)(n+2) chia hết cho 2 và 3 (theo chứng minh trên) (1)

n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp \(\Rightarrow\)n(n+1)(n-1) chia hết cho 2 và 3 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3 (tính chất chia hết của một tổng)

8 tháng 10 2016

mình biết cách làm

đó mai mình 

chỉ cho nhé vì

mình cũng làm bài

này nhiều rùi

16 tháng 10 2016

Bài này mik cũng làm nhiều rùi nè

7 tháng 1 2015

vì n.(n+1) là tích 2 số tn liên tiếp.Suy ra n.(n+1) chia hết cho 2

mà n.(n+1).(n+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp.Suy ra n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

từ 2 điều trên suy ra n.(n+1).(n+2) chia hết cho cả 2 và 3

 vậy bài toán đã đc chứng minh rồi nhé

13 tháng 10 2015

n.(n+1).(n+2)

=n.(n+1).[(n+2)+(n-1)]

=n.(n+1).(n+2) + (n-1).n.(n+1)

=[n.(n+1).(n+2)] +[(n-1) .n.(n+1]

Vì n.(n+1).(n+2) Là 3 số tự nhiên liên tiếp

=> tồn tại 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

=>n.(n+1) .(n+2) chia hết cho 2 và 3 (1)

Lại có:

 (n-1) .n.(n+1) 

 Là 3 số tự nhiên liên tiếp

=> tồn tại 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

=>(n-1) .n.(n+1) chia hết cho 2 và 3 (2)

Tư (1) vs (2) => [n+(n+1)+(n+2)]+[(n-1).n.(n+1)]  chia hết cho 2 và 3

=>n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2 và 3

Nếu đúng thì **** bạn

12 tháng 10 2016

chứng minh rằng n.(n+2013)nchia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n