Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=> Em là một cô bé hiền lành nhưng cảnh ngộ lại đáng thương. Tuy trong đói rét em không hề oán trách một ai vì đã thờ ơ trước cảnh ngộ của mình. Tâm hồn em thật trong sáng và nhân hậu biết chừng nào. Đó là một cô bé giàu mơ ước, vượt lên hoàn cảnh thực tại đói rét, cô đơn. Những mơ ước ấy giản dị mà cũng thật lãng mạn, diệu kì.
đi qua và ko quan tâm:) rồi nói: "đốt diêm đi, mik ko mua bạn ơi"
- người em gái trong truyện là một cô bé hồn nhiên , kiên trì theo đuổi đam mê vẽ trang
- luôn yêu thương và muốn gần gũi với người anh
- chọn vẽ anh vì anh là " người thân thuộc nhất " , luôn yêu thương anh trai
điều làm em cảm mến nhân vậy này là : cô bé có tình cảm trong sáng , hồn nhiên và có lòng nhân hậu , cô em gái đã giúp anh nhận ra sự hạn chế , thiếu hụt của mình
+ nhớ tích cho tui nha !!!!!
Điều làm em cảm mến nhất ở cô em gái không phải là tài năng hội họa mà là tấm lòng nhân hậu, vị tha.
Trước thái độ cáu gắt, khinh khỉnh của anh, cô em gái vẫn cứ hồn nhiên như không có chuyện gì.
Bí mật vẽ bức tranh về chân dung của anh, quả là một quà tặng bất ngờ. Tuy anh đối xử với mình chưa tốt, nhưng bức chân dung về anh lại vô cùng hoàn hảo.
Nhân vật cô Út:
+ Khác với hai chị thường khắc nghiệt, hắt hủi Sọ Dừa thì cô Út lại đối đãi với Sọ Dừa tử tế vì bản tính hiền lành thương người ngay cả khi Sọ Dừa mới đến ở chăn bò và còn mang lốt xấu xí.
+ Cô nhận biết được thực chất vẻ đẹp bên trong của Sọ Dừa "không phải người phàm trần". Sọ Dừa chỉ là cái lốt của một chàng trai khôi ngô, tuấn tú.
+ Cô út là người thông minh, biết lo xa và xử trí kịp thời trước tình huống hiểm nguy để thoát nạn (đâm chết cá, khoét bụng cá chui ra, cọ đá vào nhau bật lửa, nướng cá sống ăn qua ngày, chờ có thuyền đi qua thì gọi vào cứu).
- Nhân vật cô Út đã thể hiện cho khao khát, ước mơ của dân gian. Con người hiền lành, tốt bụng, nhân hậu, không chê bai kẻ nghèo khó sẽ xứng đáng được hưởng cuộc sống hạnh phúc.
- Thái độ, tình cảm của người kể chuyện qua cách miêu tả ngoại hình và tình cảnh của cô bé bán diêm:
+ Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn lang thang trên đường.
+ Bông tuyết bám đầy trên mái tóc dài xõa thành từng búp trên lưng em, em cũng không để ý….
- Cách nhấn mạnh sự tương phản giữa những ảo ảnh hiện lên sau mỗi lần quẹt diêm và hình ảnh của hiện thực phũ phàng khi diêm tắt; cách kể về cái chết của cô bé; …
→ Vai trò của người kể chuyện và ý nghĩa của lời kể: Không chỉ tái hiện bức tranh đời sống mà còn thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá về bức tranh đời sống ấy.
+ Giúp người đọc cảm nhận được nỗi xót xa, thương cảm và niềm yêu thương, trân trọng của người kể chuyện dành cho cô bé bán diêm.
+ Qua cách kể câu chuyện, cô bé bán diêm không chỉ hiện lên là một thân phận đau khổ, bất hạnh mà còn thơ ngây, trong sáng, đáng yêu như một thiên thần, xứng đáng được hưởng những gì đẹp đẽ, an lành, hạnh phúc nhất.
- Thái độ của người kể chuyện: sự đồng cảm và tình yêu thương sâu sắc với số phận bất hạnh của cô bé bán diêm.
- Tác giả đã thể hiện thái độ thương cảm trực tiếp “Em bé đáng thương, bụng đói rét…”, “Em đã chết vì rét trong đêm giao thừa”, hoặc khi miêu tả cái chết của cô bé nhưng không hề đáng sợ: “một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười”...
Nhân vật cô bé bán diêm trong tác phẩm cùng tên của An-đéc-xen là một cô bé thật đáng thương. Cô bé nhà nghèo, mồ côi mẹ từ khi bà em mất, em phải sống cùng với người cha hay đánh đập, mắng nhiếc, chửi rủa. Em sống ở trên gác xép mái nhà lạnh lẽo và tối tăm. Em phải đi bán diêm để kiếm sống qua ngày. Trong một đêm giao thừa, một cô bé đầu trần, chân đất, bụng đói dò dẫm trong bóng tối. Suốt cả ngày hôm đó em không bán được bao diêm nào. Ngay cả có người nhìn thấy em rao hàng cũng không ai mua một cái và không ném cho em một đồng nào. Em ngồi nép trong một xó tường trong giá rét, nếu em không bán được bao diêm nào thì em sẽ bị cha mắng. Vì vậy em chẳng dám về nhà. Giữa trời giá rét đó em chỉ có một ước mơ duy nhất là có cuộc sống trước đây khi bà và mẹ em còn sống. Ước mơ chính đáng đó cũng là ước mơ chung của bao đứa trẻ bất hạnh khác. Nhưng thương thay, em đã đạt được hạnh phúc đó, khi em cùng bà lên thiên đường. Em hạnh phúc trước khi chết. Đôi má ửng hồng cùng nụ cười trên môi như chứng minh rằng em ra đi thật hạnh phúc. Cái chết của em đã tố cáo xã hội bất công vô cảm. Qua đó tác giả muốn khẳng định và tố cáo xã hội đương thời tàn nhẫn thiếu tình thương đối với những trẻ em nghèo.
gia đình cô bé sa sút, cô mồ côi mẹ, bà ngoại mất.Em phải sống với người bố hay mắng nhiếc, chửi rủa, đánh đập trên căn gác sát mái nhà.Em phải đi bán diêm kiếm sống giữa đêm giao thừa giá rét.Đầu trần, chân đất, bụng đói, dò dẫm đường.Quần áo cũ kỉ, tạp dề đựng đầy diêm mang đi bán, tay còn cầm thêm một bao nữa.Cả ngày không bán được bao diêm nào, Em lo âu không xin được tiền, không dám về vì sợ bố đánh. Từ đó ta thấy được cô bé bán diêm có một số pận bất trắc với một cuộc sống nghèo khổ, hoàn cảnh đáng thương.Nếu rơi vào hoàn cảnh của cô bé bán diêm, em sẽ lựa chọn chạy trốn thay vì ở lại chịu đựng. Em sẽ chịu đựng trước 1 thời gian, len lén giấu 1 ít tiền bán diêm rồi mang về cất đi, không cho cha dượng biết. Sau đó, em sẽ lựa thời cơ thích hợp chạy trốn. Nếu ở gần đó có cô nhi viện, em sẽ kể tình hình của mình cho họ nghe và nương tựa vào họ sông. Nhưng nếu người của cô nhi viện lại quá tốt bụng, tới nỗi khi bản thân em-trong vai cô bé bán diêm nói, nhưng họ tưởng đó là lời nói dối thì không nên. Lúc đó, cách duy nhất có thể làm là báo cảnh sát, vì cha dượng đã hành hung bản thân em, nên chắc chắn 1 điều ràng, cảnh sát sẽ không bỏ qua và cha dượng bị bắt. Lúc đó, em sẽ được chuyển vào cô nhi viện và sẽ 1 gia đình tốt bụng khác nhận nuôi