Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với x \(\in\)N
A = 963 + 2493 + 351 + x = 3807 + x \(⋮\)9
Mà 3807 \(⋮\)9
=> x \(⋮\)9
Vậy x \(⋮\)9 thì A \(⋮\)9
A \(⋮̸\)9 => x \(⋮̸\)9
a) ta có: 3x + 5 chia hết cho x + 1
=> 3x + 3 + 2 chia hết cho x + 1
3.(x+1) + 2 chia hết cho x + 1
mà 3.(x+1) chia hết cho x + 1
=> 2 chia hết cho x + 1
...
bn tự làm tiếp nha! phần b làm tương tự
1, 14 chia hết cho (n+3)
=>n+3 thuộc Ư(14)
=>n+3 thuộc {1;14;2;7}
=>n thuộc{1-3;14-3;2-3;7-3}
=>n thuộc{-2;11;-1;4} vì n thuộc N
=>n thuộc{11;4}
vậy n thuộc{11;4}
2, 9 chia hết cho (2n+1)
=>2n+1 thuộc Ư(9)
=>2n+1 thuộc {1;9;3)
xét 2n+1=1
2n=1-1
2n=0
n=0:2=0 thuộc N(chọn)
xét 2n+1=9
2n=9-1
2n=8
n=8:2=4 thuộc N(chọn)
xét 2n+1=3
2n=3-1
2n=2
n=2:2=1 thuộc n(chọn)
vậy n thuộc{0;4;1}
1 ) 14 chia hết cho n + 3
=> n + 3 là ước của 14
=> n + 3 thuộc { 1 ; 2 ; 7 ; 14 }
Với n + 3 = 1
n = 1 - 3 ( loại )
Với n + 3 = 2
n = 2 - 3 ( loại )
Với n + 3 = 7
n = 7 - 3
n = 4
Với n + 3 = 14
n = 14 - 3
n = 11
b ) 9 chia hết cho ( 2n + 1 )
=> 2n + 1 là ước của 9
=> 2n+1 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }
Với 2n + 1 = 1
2n = 1 - 1
2n = 0
n = 0 : 2
n = 0
Với 2n + 1 = 3
2n = 3 - 1
2n = 2
n = 2 : 2
n = 1
Với 2n + 1 = 9
2n = 9 - 1
2n = 8
n = 8 : 2
n = 4
4. x + 16 chia hết cho x + 1
Ta có
x + 16 = ( x + 1 ) + 15
Mà x + 1 chia hết cho 1
=> 15 phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(15)
Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }
TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0
TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14
TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2
TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4
Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2
1
a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9
Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9
=> x cũng phải chia hết cho 9
Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9
Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9
b. Tương tự phần trên nha
ta có A=963+2493+351+x=3807+x
vì 3807chia hết cho 9 =>xko chia hết cho 9 vậy ....
B=10+25+x+45=80+x
vì 80 chia hết cho 5 => dể B ko chia hết cho 5 thì x cũng ko chia hết cho 5 và ngược lại
Ta có: (x+9) chia hết cho (x+1)
(x+1+8) chia hết cho (x+1)
mà (x+1) chia hết cho (x+1) nên 8 chia hết cho (x+1)
=> x+1 thuộc Ư(8)={1;2;4;8} (do x thuộc N)
=> x thuộc {0;1;3;7}
Vậy x thuộc {0;1;3;7}
mik vội lắm! ai trả lời đúng mik tích nhá!