![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử \(ƯCLN\left(n,2n+1\right)=d\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow2n+1-2n⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,n\right)=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(2n+1,n\right)=1\)với mọi \(n\in N\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
2n+1 chia hết cho n-3
<=> 2n+1-6+6 chia hết cho n-3
<=> 2n-6+7 chia hết cho n-3
Vì 2n-6 chia hết cho n-3 mà 2n-6+7 chia hết cho n-3 => 7 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}
Nếu n-3=-1 =>n=2(t/m)
Nếu n-3=1 =>n=4(t/m)
Nếu n-3=-7 =>n=-4(t/m)
Nếu n-3=7 =>n=10(t/m)
Vậy n= -4;2;4;10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 . goi UCLN ( 2n + 1,6n + 5 ) la d
=> 2n + 1 chia hết cho d (1)
6n + 5 chia hết cho d (2)
từ (1)=> 6 x ( 2n + 1 ) = 12n + 6 chia hết cho d (3)
từ (2) => 2 x ( 6n + 5 ) = 12n + 10 chia hết cho d (4)
Tu (3) va (4) => ( 12n + 10 ) - (12n + 6 ) chia het cho d
hay 4 chia hết cho d=> d thuộc { 1,2,4}
Mà d là lớn nhất => d = 4
2). 2x + 11 chia hết cho x + 3
(2x + 6 ) + 5 chia het cho x + 3
2 x ( x + 3 ) + 5 chia hết cho x + 3 (1)
Ma 2 x ( x + 3 ) chia het cho x + 3 (2)
Từ (1) và (2) => 5 chia hết cho x + 3
=> X + 3 thước U của 5 hay x + 3 thuộc { 1,5}
x thuộc { -2,2}
Mà x thuộc N => x = 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2n-1=2n+6-7
2n+6 chia hết cho n+3 rồi
suy ra 7 chia hết n+3
suyra n+3 thuộc {+-1;+-7}
suy ra n thuộc {-10;-4;-2;4}
vu quy dat cảm ơn bạn nhiều, mình hiểu dạng bài này rồi ^^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
#)Giải :
\(A=\frac{2n+1}{2n-4}=\frac{2n-4+5}{2n-4}=\frac{2n-4}{2n-4}+\frac{5}{2n-4}=1+\frac{5}{2n-4}\)
Để A là phân số tối giản => 5 không chia hết cho 2n - 4
Lập bảng ra xét rồi chọn những số thỏa mãn
\(\text{Ta có :}\)
\(\frac{2n+1}{2n-4}=\frac{2n-4+5}{2n-4}\)
\(=1+\frac{5}{2n-4}\)
\(\text{Để biểu thức không là phân số thì 5 không chia hết cho 2n - 4.}\)
\(=>\text{2n - 4 không thuộc Ư(5)}\)
\(=>\text{2n - 4 không bằng }-1,-5,1,5\)
\(=>\text{n không bằng }\frac{3}{2},\frac{-1}{2},\frac{5}{2},\frac{9}{2}.\)
\(\text{Vậy ...}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi UCLN(2n + 3; 4n + 5) là d (d thuộc N*)
=> 2n + 3 chia hết cho d => 4n + 6 chia hết cho d => 4n + 5 + 1 chia hết cho d
và 4n + 5 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1 (Vì d thuộc N*)
=> UWCLN(2n + 3; 4n + 5) = 1
=> 2n + 3/4n + 5 là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n
Vậy,........
2n - 1 ⋮ 3 + 2n
3 + 2n - 4 \(⋮\) 3 + 2n
4 ⋮ 3 + 2n
3 + 2n \(\in\) Ư(4)
3 + 2n \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
Lập bảng ta có:
Theo bảng trên ta có n \(\in\) {-2; -1}
Vậy n \(\in\) {-2; -1}
Lần sau em ghi rõ yêu cầu của đề bài ra em nhé!