\(\dfrac{2024}{2025}\)) = 0

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2024

`2024x(x-2024/2025)=0`

`=> 2024x= 0` hoặc `x - 2024/2025 = 0`

`=> x = 0 : 2024` hoặc `x = 0 + 2024/2025`

`=> x = 0` hoặc `x = 2024/2025`

Vậy: `x=  0; x = 2024/2025`

18 tháng 6 2019

\(\frac{2015}{2016}< \frac{2016}{2016}=1=\frac{2034}{2034}< \frac{2035}{2034}\)

\(\Rightarrow\frac{2015}{2016}< \frac{2035}{2034}\)

\(\frac{-2025}{2024}< \frac{-2024}{2024}=-1< \frac{-2026}{2027}\)

\(\Rightarrow\frac{-2025}{2024}< \frac{-2026}{2027}\)

18 tháng 6 2019

#)Giải :

a) Ta có :

\(1-\frac{2015}{2016}=\frac{1}{2016}\)

\(1-\frac{2035}{2036}=\frac{1}{2036}\)

Vì \(\frac{1}{2016}>\frac{1}{2036}\Rightarrow\frac{2015}{2016}>\frac{2035}{2036}\)

b) Ta có : 

\(1+\frac{-2025}{2024}=\frac{-1}{2024}\)

\(1+-\frac{2026}{2027}=\frac{-1}{2027}\)

Vì \(\frac{-1}{2024}< \frac{-1}{2027}\Rightarrow\frac{-2025}{2024}< \frac{-2026}{2027}\)

18 tháng 9 2017

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+.........+\left|x+101\right|=2024x\)

\(\Leftrightarrow\left|101x+\dfrac{\left[\left(101-1\right):1+1\right]\left(101+1\right)}{2}\right|=2024x\)

\(\Leftrightarrow\left|101x+5151\right|=2024x\)

\(\Leftrightarrow\left|101x+5151\right|-2024x=0\)

\(\Leftrightarrow-1923x+5151=0\)

\(\Leftrightarrow-1923x=5151\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5151}{-1923}\)

Vậy ..

18 tháng 9 2017

đề mình ko ghi lại nhé

\(\Rightarrow\left|101x+\dfrac{\left[\left(101-1\right):1+1\right]\left(101+1\right)}{2}\right|=2024x\)

\(\Rightarrow\left|101x+5151\right|=2024x\)

\(\Rightarrow-1923+5151=0\)

\(\Rightarrow-1923x=5151\Rightarrow x=\dfrac{5151}{-1923}\)

25 tháng 2 2017

\(S=\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{2025}-\sqrt{2024}}\)

Ta nhận xét thấy mỗi số hạng trong S đều dương. Từ đó ta đặt

\(A=\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{2024}-\sqrt{2023}}\left(A>0\right)\)

\(\Rightarrow S=A+\frac{1}{\sqrt{2025}-\sqrt{2024}}=A+\frac{\sqrt{2025}+\sqrt{2024}}{\left(\sqrt{2025}-\sqrt{2024}\right)\left(\sqrt{2025}+\sqrt{2024}\right)}\)

\(=A+\sqrt{2025}+\sqrt{2024}>\sqrt{2025}=45\)

Vậy \(S>45\)

PS: Phan Thanh Tịnh xem lại bài giải nhé bạn

24 tháng 2 2017

Ta có : 1 = (n + 1) - n =\(\left(\sqrt{n+1}\right)^2-\left(\sqrt{n}\right)^2\)

\(=\left(\sqrt{n+1}\right)^2-\sqrt{n+1}.\sqrt{n}+\sqrt{n+1}.\sqrt{n}+\left(\sqrt{n}\right)^2\)

\(=\sqrt{n+1}.\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)+\sqrt{n}.\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\)

\(=\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n-1}+\sqrt{n}\right)\)\

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}=\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\)

Áp dụng vào bài toán,ta có :

\(S=\sqrt{1}+\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{2025}-\sqrt{2024}=\sqrt{2025}\)= 45

Vậy S = 45

12 tháng 1 2018

2, \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\\\dfrac{5}{4}x-\dfrac{7}{2}=0\\\dfrac{5}{8}x+\dfrac{3}{5}=0\\\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{14}{5}\\\\x=\dfrac{-24}{25}\\\end{matrix}\right.\)

24 tháng 8 2018

\(a,\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}\left(x-\dfrac{3}{2}\right)-\dfrac{1}{2}\left(2x+1\right)=5\)

\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}-x+\dfrac{1}{2}=5\)

\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}x-x=5\)

\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}x-x=5\)

\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{3}x=5\)

\(\dfrac{4}{3}x=\dfrac{2}{3}-5\)

\(\dfrac{4}{3}x=-\dfrac{13}{3}\)

\(x=-\dfrac{13}{3}:\dfrac{4}{3}\)

\(x=-\dfrac{13}{4}\)

Vậy...............

\(b,\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{3}{4}-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\\dfrac{3}{4}-x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy................

\(c,\dfrac{2x-1}{-3+2}=0\)

\(\Rightarrow2x-1=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy.............

26 tháng 6 2017

a/ \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\) (vô lý)

TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow-1< x< 2\)

Vậy.........

b/ \(\left(x-3\right)\left(x-4\right)>0\)

TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x-4>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x>4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x>4\)

TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x< 4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x< 3\)

Vậy...............

c/ \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)< x< \dfrac{1}{48}-\left(\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{12}< x< \dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-1}{12}< x< -\dfrac{5}{48}\)

Vậy...............

26 tháng 6 2017

Để ( x + 1 ) ( x - 2 ) < 0

=> x + 1 và x - 2 phải khác dấu mà x + 1 > x + 2

=> x + 1 dương x + 2 âm

Tức là x + 1 > 0 => x > - 1 và x - 2 < 0 => x < 2

bài 1)
a) \(\dfrac{11}{13}-\left(\dfrac{5}{42}-x\right)=-\left(\dfrac{15}{28}-\dfrac{11}{15}\right) \)
\(\left(\dfrac{5}{42}-x\right)=\dfrac{11}{13}+\dfrac{15}{28}-\dfrac{11}{15}\)
\(x=\dfrac{5}{42}-\dfrac{3541}{5460}=-\dfrac{413}{780}\)
b) \(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|2,15\right|\)
\(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|=-\left|2,15\right|+\left|3,75\right|=1,6\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{4}{15}=1,6\) hoặc \(x+\dfrac{4}{15}=-1,6\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\) hoặc \(x=-\dfrac{28}{15}\)
c) \(\dfrac{5}{3}-\left|x-\dfrac{3}{2}\right|=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{3}{2}\right|=\dfrac{5}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{13}{6}\) hoặc \(x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{3}\) hoặc \(x=-\dfrac{2}{3}\)
d)\(\left(x-\dfrac{2}{3}\right).\left(2x-\dfrac{3}{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\) hoặc \(2x-\dfrac{3}{2}=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
3) a) \(\left(x^{^2}-4\right)^{^2}+\left(x+2\right)^{^2}=0\)
\(\left(x^{^2}-4\right)^{^2}\ge0,\left(x+2\right)^{^2}\ge0\) nên :
\(\left\{{}\begin{matrix}x^{^2}-4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\pm2\)

b) \(\left(x-y\right)^{^2}+\left|y+2\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^{^2}\ge0\\\left|y+2\right|\ge0\end{matrix}\right.\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow x=-2;y=-2\)
c) \(\left|x-y\right|+\left|y+\dfrac{9}{25}\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y\right|\ge0\\\left|y+\dfrac{9}{25}\right|\ge0\end{matrix}\right.\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow y=-\dfrac{9}{25};x=-\dfrac{9}{25}\)
d) \(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|=\left(-\dfrac{1}{4}\right)-\left|y\right|\)
\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|+\left|y\right|=-\dfrac{1}{4}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|\ge0\\\left|y\right|\ge0\end{matrix}\right.\)\(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|+\left|y\right|=-\dfrac{1}{4}\) nên không tồn tại x,y thỏa mãn đề bài .