Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Các cặp tia đối nhau gốc A là:
AB,Ax
AO,Ax
Ay,Ax
b: Trên tia Ay, ta có: AO<AB(3cm<6cm)
nên O nằm giữa A và B
=>AO+OB=AB
=>OB+3=6
=>OB=3(cm)
c: Vì O nằm giữa A và B
và OA=OB(=3cm)
nên O là trung điểm của AB
a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.
b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:
OB² = OA² + AB²
OB² = 3² + 6²
OB² = 9 + 36
OB² = 45
OB = √45 ≈ 6.71 cm
c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:
OA = 3 cm
OB = 6.71 cm
Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.
tick mik nha
a, Các cặp tia đối nhau chung gốc A lần lượt là:
Ax và AO; Ax và AB; Ax và AY
b, Vì OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B
⇒ OA + OB = AB
⇒ OB = AB - OA
Độ dài đoạn OB là: 6 - 3 = 3 (cm)
c, Vì O nằm giữa A và B mà OA = OB = 3 cm nên O là trrung điểm AB
bn vào tìm cái này nè có luôn
Câu hỏi của nguyenthichiem - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
kb mk nha
a) Vì O thuộc tia đối của tia AB nên khoảng cách từ O đến A ngắn hơn khoảng cách từ O đến B => OA<OB
b) M nằm giữa O và N vì:M là trung điểm của OA, N là trung điểm của OB mà OA<OB ; nên M nằm giữa O và N
c) Theo hình và đề thì A nằm giữa M và N nên MN= MA + AN
Nên độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào O
Vậy............
a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON
nên M nằm giữa O và N
=>OM+MN=ON
=>MN+4=8
=>MN=4(cm)
b: Ta có: M nằm giữa O và N
MN=MO(=4cm)
Do đó: M là trung điểm của ON
c: Trên tia Ox, ta có: OP<OM
nên P nằm giữa O và M
=>OP+PM=OM
=>PM+2=4
=>PM=2(cm)
Ta có: P nằm giữa O và M
mà OP=PM(=2cm)
nên P là trung điểm của OM
Trên tia Ox, ta có: OM<OQ
nên M nằm giữa O và Q
=>OM+MQ=OQ
=>MQ+4=6
=>MQ=2(cm)
Vì MP=MQ(=2cm)
nên M là trung điểm của PQ
Trên tia Ox, ta có: OQ<ON
nên Q nằm giữa O và N
=>OQ+QN=ON
=>QN+6=8
=>QN=2(cm)
Vì MQ=QN(=2cm)
nên Q là trung điểm của MN
a: Vì O thuộc tia đối của tia AB
nên A nằm giữa O và B
=>OB=OA+AB=4+6=10(cm)
M là trung điểm của OA
=>\(OM=MA=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)
N là trung điểm của OB
=>\(ON=NB=\dfrac{OB}{2}=5\left(cm\right)\)
Vì OM<ON
nên M nằm giữa O và N
=>OM+MN=ON
=>MN+2=5
=>MN=3(cm)
b: \(MN=ON-OM=\dfrac{OB-OA}{2}=\dfrac{BA}{2}\)
=>MN không phụ thuộc vào điểm O
c: Gọi số điểm phải lấy thêm là n(điểm)
Tổng số điểm trên đoạn thẳng AB lúc này là n+2(điểm)
Số tam giác tạo thành là \(C^2_{n+2}\left(tamgiác\right)\)
Theo đề, ta có: \(C^2_{n+2}=465\)
=>\(\dfrac{\left(n+2\right)!}{\left(n+2-2\right)!\cdot2!}=465\)
=>(n+1)(n+2)=930
=>\(n^2+3n-928=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}n=29\left(nhận\right)\\n=-32\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số điểm phải lấy thêm là 29 điểm