Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C thuộc(Δ)nên C(5-3a,a)
1) để ΔABC cân tại C thì AC=BC hay AC2=BC2
mà AC2=(6-3a)2+(a-3)2 BC2=(3-3a)2+(a-2)2
=======>(6-3a)2+(a-3)2=(3-3a)2+(a-2)2
<=> a=8/5======>C(1/5,8/5)
2)ΔABD vuông tại A thì
\(\overrightarrow{AB}\) x \(\overrightarrow{AD}\)=0 do D thuộcΔ nen D(5-3b,b)
\(\overrightarrow{AB}\)=(3,-1)
\(\overrightarrow{AD}\)=(6-3b,b-3)========>3x(6-3b)-1x(b-3)=0
<=>b=21/10=========>D(-13/10,21/10)
Đáp án D
Phương pháp:
+) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x o .
+) Tìm giao điểm của tiếp tuyến với các trục tọa độ.
+) Tính OA, OB, giải phương trình tìm x o → Phương trình tiếp tuyến và kết luận.
"a+b=c" là một ví dụ về phép cộng, nó không nhất thiết về các chữ bạn nhé.
đó là một ví dụ về phép cộng