Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. \(A=2^{2016}-1\)
\(2\equiv-1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}\equiv1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}-1\equiv0\left(mod3\right)\\ \Rightarrow A⋮3\)
\(2^{2016}=\left(2^4\right)^{504}=16^{504}\)
16 chia 5 dư 1 nên 16^504 chia 5 dư 1
=> 16^504-1 chia hết cho 5
hay A chia hết cho 5
\(2^{2016}-1=\left(2^3\right)^{672}-1=8^{672}-1⋮7\)
lý luận TT trg hợp A chia hết cho 5
(3;5;7)=1 = > A chia hết cho 105
2;3;4 TT ạ !!
Bài 1 :
\(3^{22}-9^{10}-27^6=3^{22}-\left(3^2\right)^{10}-\left(3^3\right)^6=3^{22}-3^{20}-3^{18}=3^{18}.\left(3^4-3^2-1\right)=3^{18}.71\)chia hết cho 71 (đpcm).
7^6-7^5+7^9=7^5nhân(7-1+7^4)=7^5nhân 55=vì 55 chia hết cho 11,nên7^6-7^5+7^9 chia hết cho11
\(S=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{10^2}\)
\(S>\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{10.11}\)
\(S>\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-....-\frac{1}{11}\)
\(S>\frac{1}{2}-\frac{1}{11}=\frac{11}{22}-\frac{2}{22}=\frac{9}{22}\)
Vậy S > 9/22
Ta có:
1/2^2 > 1/2.3
1/3^2 > 1/3.4
...
1/10^2 > 1/10.11
-> Cộng dọc theo vế ta có:
1/2^2+1/3^2+...+1/10^2 > 1/2.3+1/3.4+...+1/10.11
= 1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/10-1/11
= 1/2 - 1/11 = 9/22 (đpcm)
đáng lẽ ra nên đặt với n thõa mãn điều kiện gì chứ
Khi tử số = tử số, mẫu số của phân số nào lớn hơn thì phân số đó bé hơn
1/ a/ ta có: \(\frac{20}{39}>\frac{14}{39}\left(20>14\right)\);
\(\frac{22}{27}>\frac{22}{29}\left(27< 29\right)\);
\(\frac{18}{23}>\frac{18}{41}\left(23< 41\right)\).
=> \(\frac{20}{39}+\frac{22}{27}+\frac{18}{23}>\frac{14}{39}+\frac{22}{29}+\frac{18}{41}\)
b/ \(\left(\frac{3}{8}\right)^3=\left(\frac{3}{8}\right)^3\);
\(\left(\frac{3}{8}\right)^4=\left(\frac{3}{8}\right)^4\);
\(\left(\frac{4}{8}\right)^4>\left(\frac{4}{8}\right)^3\)
=> A > B
Mấy bài còn lại cứ làm tương tự...
KO CM DC VÌ KO CÓ SỐ NÀO *3 =22
Không đủ cơ sở để chứng minh bạn nhé.