Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(Z^+=26^+\Rightarrow P=E=Z=26\\ 2P-N=22\Rightarrow N=2P-22=2.26-22=30\)
\(Bài.2:\\ N=35,7\%.28=10\\ \Rightarrow E=P=\dfrac{28-10}{2}=9\)
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
Ta có:
e + p + n = 28
Mà p = e -> 2p + n = 28 (1)
Trong nguyên tử có e và p mang điện, còn n không mang điện nên: 2p - n = 8 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
2p = (28 + 8) : 2 = 18 -> p = e = 18 : 2 = 9
2p - n = 8
2.9 - n = 8
n = 18 - 8 = 10
Vậy cấu tạo nguyên tử gồm 9p; 9e; 10n
`#3107.101107`
Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`
`=> p + n + e = 34`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 34`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`
`=> 2p + 2p - 10 = 34`
`=> 4p = 34 + 10`
`=> 4p = 44`
`=> p = 11 => p = e = 11`
Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`
- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)
- KHHH: Na.
một nguyên tử nguyên tố A có tổng số các loại hạt trong nguyên tử là 34 trong số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.Xác định số lượng mỗi loại hạt,từ đó xác định tên và kí hiệu hóa học của 1 số nguyên tố sau: CA,CALI,CU,FE Giúp mình với ạ
Giải thích:
Để giải bài toán này, ta sẽ sử dụng các kiến thức về số hạt cơ bản và khối lượng nguyên tử của các nguyên tố.
Lời giải:
a) Gọi số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tố X lần lượt là p, n và e.
Theo đề bài, tổng số hạt của nguyên tố X là 40:
p + n + e = 40 (1)
Và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12:
p + e > n (2)
Từ (1) và (2), ta có thể suy ra số lượng từng loại hạt cơ bản của X.
b) Để xác định tên và kí hiệu tên của nguyên tố X, ta cần biết số hạt proton của nó. Vì số hạt proton chính là số nguyên tử của nguyên tố, nên ta cần tìm giá trị của p.
c) Để tính khối lượng nguyên tử X, ta cần biết khối lượng mỗi hạt cơ bản (proton, nơtron và electron) và số lượng từng loại hạt cơ bản của X.
Lời giải chi tiết cho từng câu hỏi sẽ được cung cấp sau khi có thông tin thêm về số hạt proton của nguyên tố X.
Ez quá <3
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\n-p=1\\p+e-n=10\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow p=e=11;n=12\)
Vậy M là Na
Cấu tạo ngtử:
Ta có số proton=số electron
Ta có số nơtron nhiều hơn số proton là 1, ta có
2n-2p=2(1)
Ta có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện, ta có
2p-n=10 (2)
(1)+(2)= 2n-2p+2p-n=n=12
=>p=11
Vậy M là nguyên tố Boron(B)