Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chữ số 9 xuất hiện từ 1 -> 89 có 9 số 9
từ 90 -> 99 có 11 số 9
tổng số số 9 là 11 + 9 = 20 số
từ 1-9: xuất hiện 1 lần
từ 11-100 xuất hiện ở c/s hàng đơn vị: 17, 27,.. 97 (9 lần)
từ 11-100 xuất hiện ở c/s hàng chục: 70, 71,.. 79 (10 lần)
-> tổng cộng là 1+9+10= 20 lần
Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 210, số lớn nhất chia 5 dư 3 là 208
Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 210 210210, số lớn nhất chia 55 5 dư 3 33 là 208
HT
TL
Do \(491,603,771\)chia cho \(a\)có cùng số dư nên \(603-491=112,771-491=280\)đều chia hết cho \(a\).
Mà \(a\)lớn nhất nên \(a=ƯCLN\left(112,280\right)\).
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(112=2^4.7,280=2^3.5.7\)
\(\RightarrowƯCLN\left(112,280\right)=2^3.7=56\)
Vậy \(a=56\).
\(100\)số tự nhiên đầu tiên là: \(0,1,2,...,99\).
Ta sẽ đếm số lần chữ số \(5\)xuấn hiện ở hàng đơn vị và hàng chục.
- Chữ số \(5\)ở hàng đơn vị: \(5,15,25,...,95\).
Số lần chữ số \(5\)xuất hiện là \(10\)lần.
- Chữ số \(5\)ở hàng chục: \(50,51,...,59\).
Số lần chữ số \(5\)xuất hiện là \(10\)lần.
Tổng cộng chữ số \(5\)xuất hiện \(10+10=20\)lần.
(2x + 2)3 = 216
<=> (2x + 2)3 = 63
<=> 2x + 2 = 6
<=> 2x = 4
<=> x = 2 (tm)
Vậy x = 2
Tìm số tự nhiên X thỏa mãn: (2.X + 2)3=216
Đề trên mik bị nhầm:))
Ta có : \(\frac{a}{b}=2\)(1) và \(a+b=138\)(2)
Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\frac{a}{b}=2\Rightarrow a=2b\)
Thay (1) vào (2) ta được : \(2b+b=138\Leftrightarrow3b=138\Leftrightarrow b=\frac{138}{3}=46\)
Thay vào (2) ta được : \(a+46=138\Leftrightarrow a=92\)
Vậy a = 92 ; b = 46
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng toán nâng cao tìm số lần xuất hiện của chữ số cấu trúc đề thi chuyên, hsg, violympic em nhá.
Bước 1 tìm số lần xuất hiện của chữ số đó lần lượt ở các hàng: đơn vị, hàng chục, hàng trăm...
Bước hai cộng tất cả số các lần xuất hiện ở bước 1 ta được kết quả cần tìm
Với 100 số tự nhiên đầu tiên các số có chữ số 3 xuất hiện ở hàng đơn vị có dạng:3; \(\overline{a3}\) ; các số có chữ số 3 xuất hiện ở hàng chục có dạng: \(\overline{3b}\)
Xét số có dạng: \(\overline{a3}\) trong đó a có 9 cách chọn
Vậy số các số có dạng \(\overline{a3}\) là: 9 x 1 = 9 (số)
Xét các số có dạng: \(\overline{3b}\) trong đó b có 10 cách chọn
Vậy số các số có dạng \(\overline{3b}\) là: 10 x 1 = 10 (số)
Viết 100 số tự nhiên đầu tiên thì chữ số 3 xuất hiện số lần là:
1 + 9 + 10 = 20 (lần)
Đáp số: 20 lần
20 lần