Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu \(xy\le0\Rightarrow M\le0;\) nếu \(xy>0\Rightarrow M>0\Rightarrow\) GTLN nếu có của M sẽ xảy ra khi \(xy>0\)
Xét \(xy>0\Rightarrow xy+1>0\Rightarrow x>0\Rightarrow y>0\)
\(x\ge xy+1\Leftrightarrow1\ge y+\frac{1}{x}\ge2\sqrt{\frac{y}{x}}\Rightarrow\frac{y}{x}\le\frac{1}{4}\) \(\Rightarrow\frac{x}{y}\ge4\)
\(M=\frac{3xy}{x^2+y^2}=\frac{3}{\frac{x}{y}+\frac{y}{x}}=\frac{3}{\frac{15}{16}.\frac{x}{y}+\frac{x}{16y}+\frac{y}{x}}\le\frac{3}{\frac{15}{16}.4+2\sqrt{\frac{xy}{16yx}}}=\frac{12}{17}\)
\(\Rightarrow M_{max}=\frac{12}{17}\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
1, A= y^3(1-y)^2 = 4/9 . y^3 . 9/4 (1-y)^2
= 4/9 .y.y.y . (3/2-3/2.y)^2
=4/9 .y.y.y (3/2-3/2.y)(3/2-3/2.y)
<= 4/9 (y+y+y+3/2-3/2.y+3/2-3/2.y)^5
=4/9 . 243/3125
=108/3125
Đến đó tự giải
Trước khi bắt đầu ta nhắc lại bất đẳng thức Cauchy-Schwartz sau: Với \(a,b>0\) thì \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\). Để chứng minh ta áp dụng bất đẳng thức Cô-Si liên tiếp hai lần như sau \(a+b\ge2\sqrt{ab},\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\sqrt{\frac{1}{ab}}\to\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4.\)
Theo giả thiết \(x+y=1\). Theo bất đẳng thức Cô-Si ta có \(1=x+y\ge2\sqrt{xy}\to xy\le\frac{1}{4}.\)
Đặc biệt ta suy ra \(-5xy\ge-\frac{5}{4}.\) (1)
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có \(\frac{1}{2xy}+8xy\ge2\sqrt{\frac{1}{2xy}\cdot8xy}=4\to\frac{1}{2xy}+8xy\ge4.\) (2)
Mặt khác, sử dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwartz ta có \(\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}\ge\frac{4}{x^2+y^2+2xy}=4.\) (3)
Từ ba bất đẳng thức (1), (2), (3), ta cộng lại sẽ được \(\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{xy}+3xy\ge4+4-\frac{5}{4}=\frac{27}{4}.\) (ĐPCM)