K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2018

\(A=\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\left(x-6\right)+10\)

\(A=\left[\left(x-1\right)\left(x-6\right)\right]\left[\left(x-3\right)\left(x-4\right)\right]+10\)

\(A=\left(x^2-7x+6\right)\left(x^2-7x+12\right)+10\)

Đặt \(m=x^2-7x+9\)ta có :

\(A=\left(m-3\right)\left(m+3\right)+10\)

\(A=m^2-3^2+10\)

\(A=m^2+1\)

Thay \(m=x^2-7x+9\)ta có :

\(A=\left(x^2-7x+9\right)^2+1\ge1\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x^2-7x+9=0\)

5 tháng 3 2016

câu 2 min là 2 đấy bạn

5 tháng 3 2016

Câu 1:

P=(x - 1)(x - 3)(x - 4)(x - 6) + 5

P=(x - 1)(x - 6)(x - 3)(x - 4) +5

P=(x^2 - 7x + 6)(x^2 - 7x + 12)+5

Dặt x^2 - 7x + 9 là a, ta có:

P=(a + 3)(a - 3)+5

P=a^2 - 4

=>Pmin= -4

Câu 2:

Q=(a + b)(1/a + 1/b)

Q=a/a + a/b + b/a + b/b

Q=2 + (a/b + b/a)

Gọi a/b là x, ta có:

(x - 1)^2 lớn hơn hoặc băng 0 =>x^2 - 2x + 1 lớn hơn hoặc băng 0

=>x^2 + 1 lớn hơn hoặc băng 2x => x(x + 1/x) lớn hơn hoặc băng 2x

=>x + 1/x lớn hơn hoặc băng 2 =>Min x + 1/x = 2

Có: a/b+b/a = x + 1/x

=>Qmin=2 + 2=4

Mình giải câu 2 hơi dài dòng bạn thông cảm nha. Cảm ơn!

21 tháng 2 2016

khó lắm nhưng ủng hộ tui đi

9 tháng 12 2021

x2−2(m+1)x+m2+2=0x2−2(m+1)x+m2+2=0

Để phương trình có hai nghiệm x1,x2x1,x2 thì Δ′≥0Δ′≥0

⇔(m+1)2−m2−2≥0⇔(m+1)2−m2−2≥0

⇔2m−1≥0⇔m≥12⇔2m−1≥0⇔m≥12

Theo Vi-et ta có: 

⇒{x1.x2=m2+2x1+x2=2(m+1)⇒P=m2+2−2.2(m+1)−6=m2−4m−8=(m−2)2−12(m−2)2≥0⇒P≥−12⇒{x1.x2=m2+2x1+x2=2(m+1)⇒P=m2+2−2.2(m+1)−6=m2−4m−8=(m−2)2−12(m−2)2≥0⇒P≥−12

Dấu "=" xảy ra ⇔m=2 (thỏa mãn).

Vậy m=2m=2 thì PP đạt giá trị nhỏ nhất là -12.

\(A=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\\ A=\left(x^2-5x+4\right)\left(x^2-5x+6\right)\\ A=\left(x^2-5x+5-1\right)\left(x^2-5x+5+1\right)\\ A=\left(x^2-5x+5\right)^2-1\ge-1\)

đẳng thức xảy ra khi :

\(x^2-5x+5=0\\ x^2-2.\dfrac{5}{2}x+\dfrac{25}{4}=\dfrac{25}{4}-5\\ \left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2=\dfrac{5}{4}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{5}{2}=\sqrt{\dfrac{5}{4}}\\x-\dfrac{5}{2}=-\sqrt{\dfrac{5}{4}}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\dfrac{5}{4}}+\dfrac{5}{2}=\dfrac{\sqrt{5}+5}{2}\\x=-\sqrt{\dfrac{5}{4}}+\dfrac{5}{2}=\dfrac{5-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

vậy GTNN của A =-1 tại \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\dfrac{5}{4}}+\dfrac{5}{2}=\dfrac{\sqrt{5}+5}{2}\\x=-\sqrt{\dfrac{5}{4}}+\dfrac{5}{2}=\dfrac{5-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 6 2017

b1:

câu a,f áp dụng a2-b2=(a-b)(a+b)

câu b,c áp dụng a3-b3=(a-b)(a2+ab+b2)

câu d: \(x^2+2xy+x+2y=x\left(x+2y\right)+\left(x+2y\right)=\left(x+1\right)\left(x+2y\right)\)

câu e: \(7x^2-7xy-5x+5y=7x\left(x-y\right)-5\left(x-y\right)=\left(7x-5\right)\left(x-y\right)\)

câu g xem lại đề

17 tháng 6 2017

b2:

\(f\left(x;y\right)=x^2+y^2-6x+5y+9=\left(x^2-6x+9\right)+\left(y^2+5y+\frac{25}{4}\right)-\frac{25}{4}\)

\(=\left(x-3\right)^2+\left(y+\frac{5}{2}\right)^2-\frac{25}{4}\ge-\frac{25}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi x=3 và y=-5/2

câu c làm tương tự

20 tháng 12 2017

de ma ban

20 tháng 12 2017

làm kiểu j bạn

Bài 1. Thực hiện các phép tính sau :a) \(\frac{x+3}{x+1}-\frac{x-3}{x^2-1}-\frac{2x-1}{x-1}\)b) \(\frac{1}{x\left(x+y\right)}+\frac{1}{x\left(x-y\right)}+\frac{1}{y\left(y+x\right)}+\frac{1}{y\left(y-x\right)}\)Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : P(x) = (x + a)(x + 2a)(x + 3a)(x + 4a) - 15a4Bài 3. Giải phương trình : x4 + 3x3 + 4x2 + 3x + 1 = 0Bài 4. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức : \(A=\frac{3-4x}{x^2+1}\)Bài 5. Cho hình thang ABCD (AB // CD)....
Đọc tiếp

Bài 1. Thực hiện các phép tính sau :

a) \(\frac{x+3}{x+1}-\frac{x-3}{x^2-1}-\frac{2x-1}{x-1}\)

b) \(\frac{1}{x\left(x+y\right)}+\frac{1}{x\left(x-y\right)}+\frac{1}{y\left(y+x\right)}+\frac{1}{y\left(y-x\right)}\)

Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : P(x) = (x + a)(x + 2a)(x + 3a)(x + 4a) - 15a4

Bài 3. Giải phương trình : x4 + 3x3 + 4x2 + 3x + 1 = 0

Bài 4. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức : \(A=\frac{3-4x}{x^2+1}\)

Bài 5. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Các tia phân giác của góc A và góc D cắt nhau ở I; các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở J. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh bốn điểm M, N, I, J thẳng hàng.

Bài 6. Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD và DA ta dựng về phía ngoài các hình vuông lần lượt có tâm là O1, O2, O3, O4. Chứng minh tứ giác O1O2O3O4 là hình vuông.

(Các bạn có thể giải bất kì câu nào mà các bạn muốn)

0