K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

Đặt công thức của hợp chất là CxHy

=> mC = \(\frac{58\times82,76}{100}=48\left(gam\right)\)

=> nC = 48 / 12 = 4 (mol)

=> mH = 58 - 48 = 10 (gam)

=> nH = 10 / 1 = 10 (mol)

=> x : y = 4 : 10

=> Công thức hóa học: C4H10

23 tháng 4 2020

cho mk hỏi còn cách x:y thì sao?

13 tháng 5 2022

X là kim loại phổ biến nhất trên Trái Đất ---> X là Al

Z là phi kim phổ biến nhất trên Trái Đất ---> Z là O

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%Z=2.\%Y\\\%Y+\%Z+15,79\%=100\%\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Z=56,14\%\\\%Y=28,07\%\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=342.15,79\%=54\left(g\right)\\m_O=56,14\%.342=192\left(g\right)\\m_Y=342-54-192=96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{54}{27}=2\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\\n_Y=\dfrac{96}{M_Y}=k\left(mol\right)\left(đk:k\in N\text{*}\right)\end{matrix}\right.\)

CTHH là \(Al_2O_{12}Y_k\)

Vì tổng số oxi hoá của hợp chất luôn bằng không nên: (gọi số oxi hoá của Y là a)

\(2.\left(+3\right)+12.\left(-2\right)+ak=0\\ \Leftrightarrow ak-18=0\\ \Leftrightarrow ak=18\)

Hay \(a.\dfrac{96}{M_Y}=18\Leftrightarrow M_Y=\dfrac{16}{3}a\)

Vì a là số oxi hoá nên ta xét bảng

a1234567
MY\(\dfrac{16}{3}\)\(\dfrac{32}{3}\)16\(\dfrac{64}{3}\)\(\dfrac{80}{3}\)32\(\dfrac{112}{3}\)
 LoạiLoạiLoạiLoạiLoạiS (lưu huỳnh)Loại

\(\rightarrow k=\dfrac{96}{M_S}=\dfrac{96}{32}=3\left(TM\right)\)

CTHH là \(Al_2S_3O_{12}\) hay \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

18 tháng 12 2016

cho mk sửa nha

a)Hợp chất Nicotin có 3 nguyên tố hóa học, trong đó C=74.07%,N=17.28%,H=8,65%

Hãy xác định CTHH của nicotin.Biết Nicotin có tỉ khối hơi so với H2 bằng 81

b)Hợp chất sắt(III) Sufat tạo bởi 3 nguyên tố, trong đó Fe=28%, S=24%, còn lại là Oxi

Hãy xác định CTHH của hợp chất. Biết khối lượng ml của hợp chất bằng 400g

18 tháng 12 2016

a) Bạn lên trang của mình hoặc ib cho mình mik gửi link cho mình làm rồi nha Câu hỏi của Vy Tuong

b) Gọi CTDC là : FexSyOz

Khối lượng của nt trong hợp chất FexSyOz

%O = 100% - ( %S + %Fe ) = 100 -( 28 + 24 ) = 48%

\(m_{Fe}=\frac{M_{Fe_xS_yO_z}\times\%Fe}{100\%}=\frac{400\times28\%}{100\%}=112\left(g\right)\)

\(m_S=\frac{M_{Fe_xS_yO_z}\times\%S}{100\%}=\frac{400\times24\%}{100\%}=96\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{M_{Fe_xS_yO_z}\times\%O}{100\%}=\frac{400\times48\%}{100\%}=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nt trong 1 mol hợp chất FexSyOz là :

\(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(n_S=\frac{m}{M}=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{m}{M}=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử FexSyOz có : 2 nguyên tử Fe , 3 nguyên tử S , 12 nguyên tử O

Vậy CTHH là : \(Fe_2\left(S0_4\right)_3\)

Chúc bạn học tốt =)) ok

23 tháng 9 2021

a)-Từ cthh X2O,ta có: X hóa trị a, O hóa trị nên theo quy tắc hóa trị : 2a=3.II=>a=III

=>X hóa trị III. 

-Từ cthh YH,ta có : Y hóa trị b, H hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị: 1b=4.I=>b=IV => Y hóa trị IV. 

vì Z là hc gồm 2 ntố X và Y nên gọi cthh của Z là XyYx.

Áp dg quy tắc hóa trị vào cthh của Z, ta có: X hóa trị III, Y hóa trị IV

=>III.x=IV.y=> x/y=4/3

=> cthh dạng chung của Z là X4Y3.

 

 

8 tháng 7 2016

Gọi công thức khí a là SxOy

ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol

ta có : % O=100-40=60

=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

8 tháng 7 2016

bài 2 tương tự như bài 1:

gọi CTHH: SxOy

M(SxOy)= 2,76.29=80

ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)

=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

hóa trị của S=VI  (vì của O là II)

16 tháng 10 2016

B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Lập CTHH.

17 tháng 10 2016

còn xác định công thức hóa hc của Y nữa mà bn

 

11 tháng 12 2020

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

22 tháng 10 2017

theo đề bài:

gọi công thức hợp chất X là\(P_xO_y\)

%O=\(\dfrac{16.y.100}{31.x+16.y}=43,64\%\)

=>1352,84x+698,24y=1600y

<=>1352,84x-901,76y=0(1)

M\(_{P_xO_y}=3,44.32=110,08g\)

31x+16y=110,8(2)

từ (1),(2)=>x=2;y=3

=>côn thức hợp chất X :P\(_2O_3\)