Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\lambda = \frac{{v.2\pi }}{\omega } = \frac{{15.2\pi }}{\omega } = 1,5cm\)
Trên AB, dao động cực đại gần A (hoặc B) nhất là: \( \left[ {\frac{{AB}}{\lambda }} \right] = 6\)
Để diện tích hình chữ nhật nhỏ nhất thì DA nhỏ nhất, do vậy CD nằm trên cực đại ngoài cùng, ứng với k =6 và k = -6
Tại điểm D: \({d_2} - {d_1} = DB - DA = \sqrt {{{10}^2} + D{A^2}} - DA = 6.1,5 = 9 \)
Suy ra \(DA=1,056 cm\)
\(S= 1,056 . 10= 10,56 cm^2\)
Chọn D.
Theo bài ra ta có
u = U 0 cos(100 π t - π /3)
i = I 0 cos(100 π t - π /3 + π /2) = = I 0 sin(100 π t - π /3)
I 0 = U 0 / Z C = U 0 /50
Từ U 0 cos(100 π t - π /3) = 150
⇒ cos(100 π t - π /3) = 150/ U 0
I 0 sin(100 π t - π /3) = 4
⇒ sin(100 π t - π /3) = 200/ U 0
Từ
Mạch R nối tiếp tụ điện thì i sớm pha so với u một góc φ. Ta có u = 60√2cos100πt
→ i = I0cos(100πt + φi)
Với
→ φ = φu – φi → φi = φu – φ = 0 – (-π/4) = π/4
Vậy i = 3cos(100πt + π/4) (A)
Tóm tắt
a = 10cm
b = 25cm
c = 20cm
D1 = 7800kg/m3
\ 1 / V1 = ?
\ 2 / m1 = ?
\ 3 / V2 = 2dm3 = 0,002m3
D2 = 2000kg/m3
D = ?
Giải
\ 1 /
Thể tích của khối hình hộp chữ nhật là:
V1=a.b.c=10.25.20=5000(cm3)
\ 2 /
Khối lượng của hình hộp chữ nhật là:
m1=D1.V1=7800.0,005=39(kg)
\ 3 /
Khối lượng của lượng chất có thể tích V2 được nhét vào là:
m2=D2.V2=0,002.2000=4(kg)
Khối hình hộp chữ nhật cũng bị khoét đi một lượng có thể tích V2, khối lượng của phần bị khoét đi là:
m3=D1.V2=7800.0,002=15,6(kg)
Khối lượng của hình hộp chữ nhật hiện tại là:
m=m1+m2−m3=39+4−15,6=27,4(kg)
Thể tích khối hình hộp vẫn giữ nguyên nên khối lượng riêng của hình hộp chữ nhật hiện tại là:
D=\(\dfrac{m}{V1}=\dfrac{27,4}{0,005}=5480\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Chọn B
Dung kháng: ZC = 1 C ω = 20Ω
Tổng trở của mạch là Z= R 2 + Z C 2 = 20 2 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U Z = 60 20 2 A
Độ lệch pha: tanφ = - Z C R = -1 => φ = - π 4 . Tức là i sớm pha hơn u một góc π 4
Vậy biểu thức tức thởi của cường độ dòng điện là: i = 3cos(100πt + π 4 ) (A).
Chọn B
Dung kháng: Z C = 1 C ω = 20 Ω
Tổng trở của mạch là Z = R 2 + Z C 2 = 20 2 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U Z = 60 20 2 A
Độ lệch pha: tanφ = - Z C R = -1 => φ = - π 4 .
Tức là i sớm pha hơn u một góc π 4
Vậy biểu thức tức thởi của cường độ dòng điện là: i = 3cos(100πt + π 4 ) (A).
Dòng 6
Dòng 6 chữ thứ 36