Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi bị giặc tra khảo, Yết Kiêu đã thể hiện dũng khí và sự khôn ngoan bằng cách nói quá lên cho quân giặc sợ
Các từ ngữ, hình ảnh bộc lộ sự thông minh, gan dạ của Yết Kiêu khi đối đáp với tướng giặc:
- "Mi đục mấy chục chiến thuyền của ta phải không?" - "Phải"
- "Nhiều không đếm xuể. Ta chưa giỏi, làm không khéo nên mới bị bắt".
- Giặc dụ dỗ ông đưa chúng đi bắt những người khác. Ông giả vờ nghe theo, rồi thừa lúc chúng vô ý, nhảy xuống nước trốn đi.
a, Câu mở đoạn có tác dụng nêu nội dung đoạn văn.
b, Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện bằng cách triển khai các ý liên quan đến câu mở đoạn.
Những chi tiết nói lên lòng yêu nước của Yết Kiêu và cha là:
- Yết Kiêu xin cha đi đánh giặc: "Con đi đánh giặc đây, cha ạ!"
- Người cha trách bản thân mình không giúp được gì cho đất nước: "Mẹ con mất sớm, cha thì tàn tật không làm gì được."
- Yết Kiêu và cha nghĩ đến cảnh "nước mất nhà tan": "Cha ơi! Nước mất thì nhà tan"
- Người cha đồng ý cho Yết Kiêu đi đánh giặc: "Ấy, cha cũng nghĩ đến chuyện đó. Thôi con cứ đi"
Ông Yết Kiêu là một người có trí dũng song toàn, không sợ giặc cũng như nhanh trí chỉ bằng một mình ông mà nước ta có thể chiến thắng quân địch.
Bởi vì Yết Kiêu đi đánh giặc chỉ xin nhà vua một loại binh khí duy nhất đó là một chiếc dùi sắt để dùi thủng chiến thuyền của giặc và Yết Kiêu có thể lặn hàng giờ dưới nước.
Yết Kiêu dùng một cái dùi sắt và một chiếc búa đục thủng tàu quân giặc.