Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Câu mở đoạn có tác dụng nêu nội dung đoạn văn.
b, Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện bằng cách triển khai các ý liên quan đến câu mở đoạn.
Tác giả tưởng tượng Yết Kiêu có tài năng phi thường như vậy để nhấn mạnh sức tài lặn hơn người của Yết Kiêu.
Những chi tiết trong đoạn 1 cho thấy Yết Kiêu có tài bơi lặn phi thường:
+ Mỗi lần ông lặn xuống biển, người ta cứ tưởng như ông đi trên đất liền
+ Nhiều khi ông sống ở dưới nước sáu, bảy ngày mới lên
Trong những câu chuyện đã học, em thích nhất là câu chuyện Cây khế.
Cây khế là một câu chuyện cổ tích của nước ta mang trong mình bài học ý nghĩa. Chuyện kể về hai anh em ruột nhưng có tính cách trái ngược nhau. Người anh tham lam, lười biếng bao nhiêu thì người em hiền lành, chăm chỉ bấy nhiêu.
Sau khi cha mất, người anh chia cho em mình một cây khế già và một túp lều tranh rồi lấy hết gia sản. Người em ở lều tranh chăm chỉ làm lụng mỗi ngày và chăm sóc cây khế. Năm đó khế ra trái rất sai và ngọt nên có chim lạ đến ăn. Thấy người em than thở vất vả, chim hứa ăn khế sẽ trả vàng. Và chở người em ra đảo lấy vàng về. Nhờ đó, người em trở nên giàu sang. Biết chuyện, người anh xin đổi gia tài lấy cây khế của em, rồi bắt chước em than thở với chim. Tuy nhiên do tham lam, hắn may cái túi lớn gấp bốn lần chim dặn và lấy quá nhiều vàng khiến chim không chở nổi. Trên đường về lại gặp bão lớn, thế là hắn cùng số vàng đó rơi xuống biển sâu.
Câu chuyện đã dạy cho em bài học về lòng trung thực và sự chăm chỉ trong cuộc sống. Nếu có tính tham lam, gian dối thì sẽ có kết thúc bi kịch như người anh mà thôi.
Vì hoa phượng nở rộ, từng chùm với những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
Bởi vì Yết Kiêu đi đánh giặc chỉ xin nhà vua một loại binh khí duy nhất đó là một chiếc dùi sắt để dùi thủng chiến thuyền của giặc và Yết Kiêu có thể lặn hàng giờ dưới nước.