Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đi cấy
Người ta đi cấy, lấy công
Tôi nay đi cấy, còn trông nhiều bề
Trông trời ,trông đất, trông mây
Trông mưa ,trông gió, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng, đá mềm
Trời êm, bể lặng ,mới yên tấm lòng.
− điệp từ " trông" ( 9 lần)
+ tác dụng : nhấn mạnh sự khó khăn vất vả của những người nông dân.Vất vả , nhiều bề.
− điệp từ " cấy"
+ tác dụng : chỉ ra sự khác biệt giữa người bình thường và nhân vật.
Những điệp ngữ có trong đoạn thơ là: đi cấy, trông: điệp ngữ cách quãng
Cách tìm điệp ngữ: các từ được lặp lại, nhằm làm nổi bật ý trong câu.
Ví dụ: Trong Đoạn thơ trên từ" đi cấy" được lặp lại 2 lần=> điệp ngữ
Tương tự: từ " trông" được lặp lại 9 lần=> điệp ngữ
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng
Tác dụng của điệp ngữ này là: nhấn mạnh, làm nổi bật nội dung, làm cho người đọc dễ hiểu, nhằm nhấn mạnh ý thức trách nhiệm của người nông dân đối với công việc của họ
Câu này là câu ghép vì nó bao gồm hai mệnh đề chính được nối với nhau bằng liên từ "nhưng". Mệnh đề thứ nhất là "từ ngày anh Ba tôi ra đi, mẹ tôi lại nửa đau buồn", còn mệnh đề thứ hai là "nửa hi vọng mong ngóng về phía ấy". Cả hai mệnh đề này đều có ý nghĩa riêng biệt và cùng được sử dụng để diễn tả tâm trạng của mẹ tác giả sau khi người anh trai mất đi.
a/Tôi ăn hai bát cơm.(….............................................................................. ).
b/Người làm công ăn lương có cuộc sống ổn định. (… )
c/Tôi trông thấy một bác nông dân đang cày ruộng.( )
d/ Ngoài giờ học, Nam còn giúp mẹ trông em.(… )
e /Sinh hoạt của cả nhà chỉ trông vào mấy sào ruộ ng. ( )
a: xơi b: nhận c: nhìn d: coi e: nhờ
a) Trời mưa mà đường trơn.
→ nên
b) Cô ấy mới ba mươi tuổi nên trông già trước tuổi.
→ nhưng (câu này ko chắc:I)
c) Tuy nhà xa nhưng bạn Lan hay đi học muộn.
→ Vì - nên