Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a, Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Bạn ấy luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b, Chú cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến là cậu ta lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2:
a, Mỗi tối, ba tôi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b, Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tương phản : tuy...nhưng
c, Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bởi quan hệ từ là từ còn.
Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Bạn ấy luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b, Chú cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến là cậu ta lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2:
a, Mỗi tối, ba tôi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b, Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tương phản : tuy...nhưng
c, Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bởi quan
hệ từ là từ còn.
− điệp từ " trông" ( 9 lần)
+ tác dụng : nhấn mạnh sự khó khăn vất vả của những người nông dân.Vất vả , nhiều bề.
− điệp từ " cấy"
+ tác dụng : chỉ ra sự khác biệt giữa người bình thường và nhân vật.
Những điệp ngữ có trong đoạn thơ là: đi cấy, trông: điệp ngữ cách quãng
Cách tìm điệp ngữ: các từ được lặp lại, nhằm làm nổi bật ý trong câu.
Ví dụ: Trong Đoạn thơ trên từ" đi cấy" được lặp lại 2 lần=> điệp ngữ
Tương tự: từ " trông" được lặp lại 9 lần=> điệp ngữ
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng
Tác dụng của điệp ngữ này là: nhấn mạnh, làm nổi bật nội dung, làm cho người đọc dễ hiểu, nhằm nhấn mạnh ý thức trách nhiệm của người nông dân đối với công việc của họ
1] mik ko bít
2] đồn cảnh sát , trường học,...
3] cô chú , bác , ông bà , bác hàng xóm
xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Dưới ánh trăng, //dòng sông// sáng rực lên.
TN CN VN
b, Khi mẹ về, //cơm nước//đã xong xuôi.
TN CN VN
c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, //cả nhà //ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.
TN CN VN
d, Buổi sáng//, núi đồi, thung lũng, làng bản //chìm trong biển mây mù.
TN CN VN
Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm
a)..Vì.. bạn Tùng phát biểu ý kiến ..nên... cả lớp lại cười
b)Lan...tuy..biết giúp mẹ nấu ăn...nhưng..Lan còn biết giúp mẹ trông em
c).Do..... thời tiết tốt ...nên.... mùa màng đạt năng xuất cao
d)...Vì..Sóc biết lo xa .....nên.... Sóc là người thắng cuộc
e)..Nếu.. ta biết đoàn kết ...thì.. ta đã chiến thắng
f)....Không những... bé hát hay ....mà. bé múa giỏi nữa
g)..Do...Nam chủ quan .nên..... bài kiểm tra của Nam bị điểm kém
h)..Vì....nhà quá nghèo...nên....Thanh phải đi bán vé số giúp gia đình
i).....Dù...Hải nhỏ nhất lớp ...nhưng..... Hải luôn đứng đầu về việc học tập
k).....Vì. bạn Đức hát .nên..... cả lớp lại vỗ tay rất to
l)..Mặc dù... Lan có hoàn cảnh gia đình khá giả....nhưng...bạn ấy lúc nào cũng buồn
m).Vì..tôi đạt học sinh giỏi.nen....bố mẹ thưởng cho tôi 1 chiếc xe đạp
n).....trời mưa...lớp ta sẽ hoãn đi cắm trại
o)....Tuy... gia đình gặp nhiều khó khăn..nhưng......bạn Nam vẫn phấn đấu học tốt
p)...Vì....trẻ con thích xem phim Tây Du Kí ..nên... người lớn cũng rất thích
f