Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa việc khác bia tiến sĩ:
- Khuyến khích hiền tài, kẻ sĩ nhìn vào đó để rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua
- Ngăn ngừa điều ác, kẻ ác: ý xấu được ngăn chặn, lòng thiện tràn đầy, kẻ ác lấy đó làm điều răn
- Lấy dĩ vãng, chí lối tương lai, góp phần làm cho hiền tài nảy nở, đất nước hưng thịnh lâu dài, rèn danh tiếng cho sĩ phu, củng cố sức mạnh cho Nhà nước
Ý nghĩa lịch sử của việc khắc bia:
- Thời nào “hiền tài cũng là nguyên khí quốc gia”, cần biết quý trọng nhân tài
- Thấm nhuần quan điểm nhà nước: giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài
- Thấm nhuần quan điểm Hồ Chủ tịch: một dân tộc dốt là một dân tộc yếu
- Ngày nay các cấp chính quyền địa phương, nhà nước đều phải có chính sách đãi ngộ, khuyến khích phát triển người tài, tránh chảy máu chất xám
- Vinh danh thủ khoa các trường đại học ở Văn Miếu
- Với tư cách là một người truyền đạt “thánh ý”, tác giả đem lại cái nhìn, cách đánh giá khách quan, sáng suốt về việc trọng dụng hiền tài.
- Với tư cách là một kẻ được trọng dụng, tác giả bày tỏ suy nghĩ chủ quan về ý thức trách nhiệm của kẻ sĩ với vua, với nước, thể hiện thái độ biết ơn, báo đáp đồng thời đưa ra lời khuyến khích với thế hệ sau.
=> Với hai tư cách như vậy, bài văn bia của tác giả càng có sức thuyết phục, hấp dẫn, xác đáng cả về lý, về tình.
- Thế thì việc dựng tấm bia đá này lợi ích rất nhiều: kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước.
Bút pháp ước lệ thể hiện trong các hình ảnh: bướm ong, cuộc say, trận cười… thể hiện được ý đồ nghệ thuật tế nhị, chân thực
- Sử dụng điển cố, điển tích: Tống Ngọc, Trường Khanh, mưa Sở, mây Tần
→ Hình tượng nhân vật Thúy Kiều vẫn hiện lên cao đẹp, có phần đáng thương, dưới góc nhìn đầy cảm thông của nhà thơ.
Cách thể hiện sự tôn trọng, ghi nhớ công lao của các bậc hiền tài khi xưa thường được thể hiện qua việc khắc tên trên bảng vàng. Bởi:
+ Đây là cách một triều đại, cũng như những người dân khuyến khích những con người tài năng, đức độ dốc sức phục vụ cho sự phát triển của triều đình, đất nước.
+ Đây còn là cách ngăn ngừa cái ác, cái xấu, kẻ ác lấy đó làm điều răn, người thiện thì lấy đó làm động lực để mà cố gắng
+ Ghi nhớ công lao của những người hiền tài đối với đất nước, để cho thế hệ đi sau thấy được những tấm gương tiêu biểu mà nỗ lực, cố gắng.
- Khuyến khích nhân tài "khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua".
- Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác, "kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng".
- Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâu "dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn dũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để cũng cố mệnh mạch cho nhà nước".