Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa lịch sử của việc khắc bia:
- Thời nào “hiền tài cũng là nguyên khí quốc gia”, cần biết quý trọng nhân tài
- Thấm nhuần quan điểm nhà nước: giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài
- Thấm nhuần quan điểm Hồ Chủ tịch: một dân tộc dốt là một dân tộc yếu
- Ngày nay các cấp chính quyền địa phương, nhà nước đều phải có chính sách đãi ngộ, khuyến khích phát triển người tài, tránh chảy máu chất xám
- Vinh danh thủ khoa các trường đại học ở Văn Miếu
Cách thể hiện sự tôn trọng, ghi nhớ công lao của các bậc hiền tài khi xưa thường được thể hiện qua việc khắc tên trên bảng vàng. Bởi:
+ Đây là cách một triều đại, cũng như những người dân khuyến khích những con người tài năng, đức độ dốc sức phục vụ cho sự phát triển của triều đình, đất nước.
+ Đây còn là cách ngăn ngừa cái ác, cái xấu, kẻ ác lấy đó làm điều răn, người thiện thì lấy đó làm động lực để mà cố gắng
+ Ghi nhớ công lao của những người hiền tài đối với đất nước, để cho thế hệ đi sau thấy được những tấm gương tiêu biểu mà nỗ lực, cố gắng.
- Khuyến khích nhân tài "khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua".
- Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác, "kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng".
- Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâu "dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn dũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để cũng cố mệnh mạch cho nhà nước".
Ý nghĩa việc khác bia tiến sĩ:
- Khuyến khích hiền tài, kẻ sĩ nhìn vào đó để rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua
- Ngăn ngừa điều ác, kẻ ác: ý xấu được ngăn chặn, lòng thiện tràn đầy, kẻ ác lấy đó làm điều răn
- Lấy dĩ vãng, chí lối tương lai, góp phần làm cho hiền tài nảy nở, đất nước hưng thịnh lâu dài, rèn danh tiếng cho sĩ phu, củng cố sức mạnh cho Nhà nước
a, Không thể lược bỏ sự việc “hòn đá xấu xí được xác định là rơi từ trên vũ trụ xuống” vì:
+ Chi tiết này trở thành cơ sở cho sự việc phần kết thúc
+ Chi tiết này lý giải cho sự việc người làng và đám trẻ kia nhận ra vẻ đẹp của hòn đá.
+ Chính chi tiết đó tạo nông dung tư tưởng của văn bản: hòn đá xù xì, vô dụng mà trở nên vĩ đại.
b, Từ những sự việc trên rút ra bài học:
+ Cần lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu để kể
+ Các chi tiết phải góp phần làm nổi bật cốt truyện, đó phải là những chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn.
Vì vào thời nhà lê giáo dục được coi trọng và vinh danh các người có tài nên khoa thi có bia đá. ăm 1484.
Vì vào thời nhà lê giáo dục được coi trọng và vinh danh các người có tài nên khoa thi có bia đá.
Còn những đời trước giáo dục chưa đc coi trọng nên ko có bia tới mãi tới năm 1484.
- Nguyễn Trãi đã tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo để lật đổ ách thống trị của nhà Minh, là quân sư đắc lực của Lê Lợi trong việc bày mưu tính kế cũng như soạn thảo các văn bản trả lời quân Minh cho Lê Lợi. Vì vậy, sau khi chiến thắng, Nguyễn Trãi đã được nhà vua ban thưởng xứng đáng, phong tước “Quan phục hầu”, giữ một vị thế lớn trong triều đình nhà Lê.
- Ngô Thì Nhậm cũng là một hiền tài, nhận được sự trọng dụng của vua Quang Trung. Tin tưởng vào tài năng, trí tuệ của Ngô Thì Nhậm, vua Quang Trung đã giao cho ông việc ngoại giao với nhà Thanh để tính kế lâu dài. Sau chiến thắng của khởi nghĩa Tây Sơn, Quang Trung phong Ngô Thì Nhậm giữ chức Binh bộ thượng thư.
Bài học lịch sử:
- Tinh thần cảnh giác thường trực trước âm mưu đen tối nhâm hiểm của kẻ thù xâm lược.
- Trách nhiệm của người lãnh đạo đứng đầu quốc gia.
- Bài học về mối quan hệ riêng – chung, nhà – nước của mỗi người dân với vận mệnh tổ quốc.
- Thế thì việc dựng tấm bia đá này lợi ích rất nhiều: kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước.