K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

Ý nghĩa kinh tế của tài nguyên rừng nước ta là cung cấp nguồn gỗ quý cho ngành chế biến lâm sản (lim, sến, táu, lát hoa...) -> đem lại nguồn thu nhập lớn.

Đáp án cần chọn là: B

27 tháng 3 2021

tham khảo

– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.

– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).

27 tháng 3 2021

tham khảo

- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất. 
- Việt Nam là nước giàu khoáng sản đứng thứ 7 trên thế giới. 
-VN nằm trên ranh giới của nhiều mảng kiến tạo, những chỗ ép, nén thường tạo ra mỏ than(Quảng Ninh), còn những chỗ tách dãn tạo ra các mỏ dầu( vùng biển phía nam). 
- Dầu khí , sắt, boxit, photphat đều có trữ lượng rất lớn, trữ lượng quặng nhôm chỉ đứng sau Oxtraylia và Chi Lê, đất hiếm chỉ đứng sau TQ và Mĩ, mỏ sắt Thạch Khê là mỏ sắt lớn nhất ở Đông Nam Á. 
- Điều đặc biệt là thế giới có 5 khoáng sản được gọi là vàng mà VN đều có. Việt Nam có lẽ là nước duy nhất có cả 5 loại vàng nói trên và đều thuộc loại tuyệt hảo.

23 tháng 2 2023

Việc khai thác nguồn lợi từ biển đã đóng góp quan trọng cho sự phát triển của đất nước, nhất là cho xuất khẩu (dầu khí, hải sản...). Theo ước tính hiện nay, tỷ trọng các ngành kinh tế biển và liên quan đến biển chiếm 48% GDP cả nước. Kinh tế biển đã được các cấp, các ngành, nhất là những tỉnh ven biển chú ý hơn.

Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệpC. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:A. Hệ sinh thái ngập...
Đọc tiếp

Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:

A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.

Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:

A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp

C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.

Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:

A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp

C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.

Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?

A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật

Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:

A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là

A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.

B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển

C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá

D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

Câu 17: Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)

A ( khu vực địa hình) B (đặc điểm)

1. Vùng đồi núi Đông Bắc 1… a. Là vùng cao nguyên rộng, đất đỏ badan màu mỡ.

 

2. Vùng đồi núi Tây Bắc 2… b. Từ phía Nam s. Cả đến Bạch Mã. Là vùng đồi núi thấp, 2 sườn không đối xứng.

3. Vùng đồi núi Trường Sơn

Bắc 3…. c. Nằm giữa s. Hồng và s. Cả, là vùng núi cao hiểm trở.

4. Vùng đồi núi Trường Sơn

Nam 4… d. Tả ngạn s. Hồng. Là vùng đồi núi thấp, nhiều cánh cung lớn, đồi phát triển.

Câu 17 :Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)

A( khu vực địa hình) B (đặc điểm)

1. Vùng đồng bằng sông Hồng 1 .. a. Thuộc châu thổ s. Hồng và Cửu Long.Nhiều bãi bùn, rừng ngập mặn phát triển

 

2. Vùng đồng bằng sông Cửu

Long 2…. b.Diện tích 15000 km2. Hệ thống đê vững chắc, nhiều ô trũng không được bồi đắp phù sa.

3 Dạng bờ biển mài mòn 3…. c. Diện tích 40 000 km2 . Không có hệ thống đê ngăn lũ. Cao trung bình 2 -3m

4. Dạng bờ biển bồi tụ 4….. d. Từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu. Địa hình khúc khuỷu, lồi lõm, nhiều vũng vịnh, bãi cát sạch.

18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :

A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ

2

Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:

A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.

Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:

A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp

C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.

Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:

A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp

C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.

Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?

A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật

Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:

A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là

A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.

B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển

C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá

D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :

A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ

6 tháng 8 2021

Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:

A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.

Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:

A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp

C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.

Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:

A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp

C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.

Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?

A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật

Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:

A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là

A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.

B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển

C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá

D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :

A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ

1 Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.2 Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệpC. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.3 Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh...
Đọc tiếp

1 Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.
2 Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp
C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.
3 Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
4 Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?
A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật
5 Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là :
A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn.
6 Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:
A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
7 Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
8 Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển
C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

2

1 Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.
2 Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp
C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.
3 Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
4 Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?
A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật
5 Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là :
A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn.
6 Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:
A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
7 Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
8 Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển
C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

5 tháng 8 2021

1. A

2. A

3. D

4. D

5. B

6. C

7. A

8.D

 

- Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống :

+ Làm thức ăn, làm thuốc, làm đẹp cho con người.

+ Là cơ sở để phát triển du lịch.

+ Tạo thêm việc làm cho người lao động.

+ Nguyên liệu cho sản xuất thủ công nghiệp.

- Bảo vệ môi trường sinh thái:

+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.

+ Bảo vệ đất, chống xói mòn.

+ Cố định bồi đắp, chắn gió.

+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá.

27 tháng 3 2022

c2:

tham khảo :

Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, dù giàu có đến đâu chúng ta cũng phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này.
Hiện nay một số khoáng sản của nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt và sử dụng còn lãng phí.
Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ờ một số vùng của nước ta như vùng mỏ Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vũng Tàu v.v... đã làm ô nhiễm môi trường sinh thái. Cần phải thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản của Nhà nước ta.

29 tháng 10 2023

- Quản lý và giám sát chặt chẽ
- Bảo vệ môi trường
- Khuyến khích nghiên cứu và phát triển
- Đề xuất các kế hoạch quy hoạch
- Đào tạo và tạo việc làm
- Khuyến khích sử dụng bền vững
-Hợp tác quốc tế: