K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2022

refer

a, tiếng nói của lòng yêu nước

b, Tinh thần đoàn kết chống giặc xâm lược của người dân,Gióng sinh ra trong nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng, lớn lên mang sức mạnh của toàn dân.

c, Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc.

d, Gióng đánh giặc không những bằng vũ khí, mà bằng cả cây cỏ của đất nước bằng những gì giết được giặc. Lũy tre là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam, khi cần giúp nước tre cũng đã hóa thành sức mạnh.

e, là một hình ảnh đẹp, sáng bừng lên phẩm chất đáng quý, đáng ngưỡng mộ của Gióng

28 tháng 1 2022

like nà :3

15 tháng 8 2018

+Câu nói đầu tiên của Gióng là:''Mẹ ra mời sứ giả vào đây''

+Câu nói đó được nói với mẹ của Gióng.

+ Được nói trong hoàn cảnh nước đang bị nguy

+ Ý nghĩa của câu nói đó là để mời sứ giả vào về tâu với vua sắm trang bị đi giết giặc

24 tháng 3 2016

Sau ba năm im lặng, câu nói đầu tiên của Gióng là câu nói nhờ mẹ ra gọi sứ giả vào để nói chuyện.

Câu nói đầu tiên với sứ giả là lời yêu cầu cứu nước, là niềm tin sẽ chiến thắng giặc ngoại xâm. Giọng nói đĩnh đạc, đàng hoàng, cứng cỏi lạ thường. Chi tiết thì kì lạ nhưng hàm chứa một sự thật, rằng ở một đất nước luôn luôn bị giặc ngoại xâm đe doạ như nước ta thì nhu cầu đánh giặc cũng phải luôn thường trực từ tuổi bé thơ đáp ứng lời kêu gọi của Tổ quốc qua lời sứ giả.

11 tháng 9 2018

Kho qua ah!

11 tháng 9 2018

  Đối với con người chúng ta tri thức một phần thiết yếu của cuộc sông, ví vậy cho nên chúng ta phải nỗ lực vươn lên phấn đấu để đạt được những thành quả đúng như mong đợi. Như vẫn thường nói: học tập giúp con người thành đạt,hiệu quả và linh hoạt trong cuộc sống. Cho nên mỗi chúng ta đều phải cố gắng học taaph siêng năng, nếu không chúng ta sẽ thất bại.

22 tháng 1 2022

Refer:

1, Vào thời vua Hùng, ngày ấy giặc Ân cướp nước ta, quân đội Hùng Vương nhiều phen xuất trận nhưng đánh không nổi, vua Hùng đã vội sai sứ giả đi khắp nơi trong nươc tìm bậc tướng tài để giúp vua cứu nước. Gióng khi nghe mẹ nói chuyện "con của mẹ chậm đi chậm nói như vậy biết bao giờ mới đánh giặc được đây", Gióng liền bảo mẹ cho gọi sứ giải chuẩn bị một thanh gươm sắt, một giáp sắt, một nón sắt.

2, Gióng đã bay lên trời 

3, a,  Câu nói của Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn của lòng yêu nước. Điều đó thể hiện ý thức, trách nhiệm đối với đất nước và ý chí, lòng quyết tâm đánh thắng giặc Ân.

b,Sự lớn mạnh của lòng yêu nước, của quyết tâm đánh thắng giặc Ân xâm lược. Gióng sinh ra, lớn lên trong vòng tay của nhân dân, mang trên mình nguyện vọng của nhân dân.

c, Gióng vươn vai một cái trở thành một tráng sĩ, mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt

d,   Thánh Gióng về với cõi bất tử. Qua đó, cho thấy thái độ ngợi ca, tôn trọng của nhân dân đối với những người anh hùng.

3.Thực hiện các yêu cầu sau:a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên."...
Đọc tiếp

3.Thực hiện các yêu cầu sau:

a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.

Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.

b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên." thì có phù hợp không? Vì sao?

c. Câu "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng" có thể đổi cấu trúc: "Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước.". Vì sao không thể sử dụng câu biến đổi để thay cho câu gốc trong văn bản?

 

1
6 tháng 9 2023

Tham khảo!

a.

- Ý nghĩa cụm từ in đậm: Giờ đây khi hồi tưởng lại đây là trạng ngữ xác định thời gian và phương tiện được nói đến trong câu.

- Nếu bỏ cụm từ in đậm, câu trên sẽ là:

Tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.

=> Ý nghĩa câu này khác với câu trên vì câu trên khi chưa bỏ thành phần in đậm, người đọc hiểu rằng người viết đang nói về những điều đã xảy ra trong quá khứ.

b.

- Câu trên nếu đổi lại sẽ không phù hợp vì nó làm thay đổi ý nghĩa của câu.

- Bởi vì:

+ Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi: chỉ hành động đứng dậy và sau đó mới trả lời câu hỏi của cậu học sinh.

+ Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên: ý chỉ cậu trả lời câu hỏi xong xuôi mới đứng lên.

c.

- Không thể sử dụng câu trên để thay thế vì nó làm thay đổi ý nghĩa của câu.

- Ý nghĩa:

+ "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng": cậu bé tiến lên trước để gần thầy giáo hơn rồi bắt tay thầy.

+ "Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước": cậu bé bắt tay thầy giáo rồi tiến lên phía trước để làm một việc gì đó khác.

Thực hiện các yêu cầu sau:a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên." thì...
Đọc tiếp

Thực hiện các yêu cầu sau:

a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.

Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.

b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên." thì có phù hợp không? Vì sao?

c. Câu "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng" có thể đổi cấu trúc: "Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước.". Vì sao không thể sử dụng câu biến đổi để thay cho câu gốc trong văn bản?

1
22 tháng 12 2023

a. Cụm từ “giờ đây khi hồi tưởng lại” là trạng ngữ thông báo về thời gian xảy ra sự việc. 

- Nếu bỏ trạng ngữ, câu chỉ còn lại thành phần nòng cốt (gồm chủ thể và hành động của chủ thể), không nói rõ, hành động đó xảy ra vào lúc nào. 

b. 

- Câu “Cậu đã đứng lên và trả lời câu hỏi” cho biết hành động đứng lên phải diễn ra trước khi trả lời câu hỏi. 

- Nếu viết lại thành: “Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên” thì các hành động không theo trật tự hợp lí như từng xảy ra trong thực tế. 

c. 

- Câu văn miêu tả 2 hành động diễn ra theo thứ tự trước sau: “tiến lên phía trước” rồi mới có thể “bắt tay thầy giáo”, vì thầy ở phía trên bục giảng, J cùng các bạn ngồi ở bàn học sinh, phía dưới. 

- Nấu đổi cấu trúc: “Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước” thì hóa ra thầy và trò vốn đã đứng sẵn bên nhau, dễ dàng bắt tay nhau, vậy còn “tiến lên phía trước” để làm gì? 

Câu thơ trên là lời nhắc nhở chúng ta khắc ghi công ơn dạy dỗ của thầy cô. Nhờ có thầy cô chúng ta đến được với bên bờ tri thức và học cách trở thành người có ích cho xã hội. Vì vậy, mỗi chúng ta cần phải tôn trọng thầy cô và học tập thật tốt để báo đáp công ơn dìu dắt chúng ta trên con đường học vấn.

sống không nên hung hăng, hống hách mà cần phải khiêm tốn để tránh rước họa vào thân; làm việc gì cũng cần suy tính trước sau để tránh hối hận không thể làm lại được.

25 tháng 3 2021

Câu "Ngày Huế đổ máu" nghĩa là: Ngày Huế Bị thực dân Pháp xâm lược ý bn 

Chúc học tốt nha!!!

25 tháng 3 2021

cảm ơn bạn nhé