K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: f(x)<g(x)

=>x2-1/2x<0

=>x(x-1/2)<0

=>0<x<1/2

b: f(x)>g(x)

=>x(x-1/2)>0

=>x>1/2 hoặc x<0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 7 2021

Bài 1.

Vì đths đi qua $M(-1;1)$ nên:
$y_M=2x_M+b$

$\Leftrightarrow 1=2.(-1)+b$

$\Leftrightarrow b=3$

Vậy đths có pt $y=2x+3$. 

Hình vẽ:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 7 2021

Bài 2.

a. Hình vẽ:

Đường màu xanh là $y=2x-1$

Đường màu đỏ là $y=-x+2$

b.

PT hoành độ giao điểm:

$y=2x-1=-x+2$
$\Leftrightarrow x=1$

$y=2x-1=2.1-1=1$

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đồ thị là $(1;1)$

22 tháng 7 2021

mình giải bên 24 rồi nhé, đths thì bạn tự vẽ 

1, đths y = 2x + b đi qua M(-1;1) <=> -2 + b = 1 <=> b = 3 

2b, Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình

2x - 1 = -x + 2 <=> 3x = 3 <=> x = 1

=> y = 2 - 1 = 1 

Vậy y = 2x - 1 cắt y = -x +2 tại A(1;1)

25 tháng 4 2020

2x hay là x2 vậy bạn -.-

26 tháng 4 2020

da la X2

13 tháng 5 2022

a. Thay \(x=-2\) vào đồ thị hàm số P ta được

     \(y=f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}\left(-2\right)^2=2\)

c. Phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d) :

\(2x+6=\dfrac{1}{2}x^2\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x-6=0\)

\(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(-6\right).\dfrac{1}{2}\\ =1+3\\ =4>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=4\\ x_2=-12\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1=4;x_2=-12\)

28 tháng 11 2019

a,Nếu \(x\ge3\Rightarrow f\left(x\right)=2-\left(x-3\right)=5x\)

\(A\left(3;2\right),B\left(5;0\right)\) thuộc đồ thị hàm số

Nếu \(x< 3\Rightarrow f\left(x\right)=2-\left(3-x\right)=x-1\)

\(D\left(1,0\right),C\left(0,-1\right)\) thuộc đồ thị hàm số

b,\(f\left(x\right)>m\Rightarrow5-x>m\)\(x-1>m\)

\(\Leftrightarrow m+1< x< 5-m\)

\(f\left(x\right)< 1\Leftrightarrow5-x< 1\) hoặc \(x-1< 1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< 2\end{matrix}\right.\)

P/s: Bạn tự vẽ nhé!

16 tháng 5 2019

a) Ta có bảng giá trị:

x -2 -1 0 1 2
y = x2 4 1 0 1 4

Vẽ đồ thị hàm số :

Trên hệ trục tọa độ xác định các điểm (-2 ; 4) ; (-1 ; 1) ; (0 ; 0) ; (1 ; 1) ; (2 ; 4). Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được đồ thị hàm số  y   =   x 2 .

Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

c)

– Để ước lượng giá trị ( 0 , 5 ) 2 ta tìm điểm A thuộc đồ thị có hoành độ là 0,5. Khi đó, tung độ của điểm A chính là giá trị  ( 0 , 5 ) 2 . Từ điểm (0,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm A. Từ điểm A trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của  ( 0 , 5 ) 2

– Để ước lượng giá trị ( - 1 , 5 ) 2 ta tìm điểm B thuộc đồ thị có hoành độ là -1,5. Khi đó, tung độ của điểm B chính là giá trị  ( - 1 , 5 ) 2 . Từ điểm (-1,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm B. Từ điểm B trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của  ( - 1 , 5 ) 2

– Để ước lượng giá trị ( 2 , 5 ) 2 ta tìm điểm C thuộc đồ thị có hoành độ là 2,5. Khi đó, tung độ của điểm C chính là giá trị  ( 2 , 5 ) 2 . Từ điểm (2,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm C. Từ điểm C trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của  ( 2 , 5 ) 2

Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Trên đồ thị hàm số, lấy các điểm M, N, P có hoành độ lần lượt bằng -1,5 ; 0,5 và 2,5.

Dựa vào đồ thị nhận thấy các điểm M, N, P có tọa độ là : M(-1,5 ; 2,25) ; N(0,5 ; 0,25) ; P(2,5 ; 6,25).

Vậy  ( 0 , 5 ) 2   =   2 , 25   ;   ( - 1 , 5 ) 2   =   2 , 25   ;   ( 2 , 5 ) 2   =   6 , 25 .

d)

– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √3 trên trục hoành ta tìm điểm M thuộc đồ thị có tung độ là ( √ 3 ) 2   =   3 . Khi đó, hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3. Từ điểm (0;3) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm M. Từ điểm M trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3

– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √7 trên trục hoành ta tìm điểm N thuộc đồ thị có tung độ là ( √ 7 ) 2   =   7 . Khi đó, hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7. Từ điểm (0;7) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm N. Từ điểm N trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7

Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Ta có :   ( √ 3 ) 2   =   3   ;   ( √ 7 ) 2 =   7

⇒ Các điểm (√3 ; 3) và (√7 ; 7) thuộc đồ thị hàm số  y   =   x 2

Để xác định các điểm √3 ; √7 trên trục hoành, ta lấy trên đồ thị hàm số các điểm A, B có tung độ lần lượt là 3 và 7.

Chiếu vuông góc các điểm A, B trên trục hoành ta được các điểm √3 ; √7 trên đồ thị hàm số.