K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2023

Em cần hỗ trợ gì?

NV
17 tháng 5 2021

\(y'=-3x^2-12x=-3\left(x+2\right)^2+12\le12\)

\(\Rightarrow\) tiếp tuyến có hệ số góc \(k=12\) tại điểm có hoành độ \(x=-2\)

\(f\left(-2\right)=-15\)

Phương trình tiếp tuyến:

\(y=12\left(x+2\right)-15\Leftrightarrow y=12x+9\)

\(\Rightarrow a-b=12-9=3\)

17 tháng 4 2018

23 tháng 2 2019

NV
28 tháng 2 2021

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt[3]{ax+1}-1+1-\sqrt{1-bx}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{ax}{\sqrt[3]{\left(ax+1\right)^2}+\sqrt[3]{ax+1}+1}+\dfrac{bx}{1+\sqrt{1-bx}}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{a}{\sqrt[3]{\left(ax+1\right)^2}+\sqrt[3]{ax+1}+1}+\dfrac{b}{1+\sqrt{1-bx}}\right)\)

\(=\dfrac{a}{3}+\dfrac{b}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\\dfrac{a}{3}+\dfrac{b}{2}=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)

26 tháng 8 2021

Em thưa thầy, bài này thầy dùng quy tắc nào ở dòng đầu tiên ý ạ, em vẫn chưa hiểu lắm ạ!

17 tháng 5 2021

a) y=\(sin^4x+cos^4x-3=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2x.cos^2x-3=-2-\dfrac{1}{2}.sin^22x\)

Có \(0\le sin^22x\le1\)

\(\Leftrightarrow-2\ge y\ge-\dfrac{5}{2}\)

Min xảy ra \(\Leftrightarrow sin^22x=1\Leftrightarrow sin2x=1\Leftrightarrow2x=\dfrac{\Pi}{2}+k2\Pi\left(k\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\Pi}{4}+k\Pi\left(k\in Z\right)\)

Max xảy ra \(\Leftrightarrow sin2x=0\Leftrightarrow2x=k\Pi\Leftrightarrow x=\dfrac{k\Pi}{2}\)

 

17 tháng 5 2021

b, \(x\in\left[0;\pi\right]\)

x 0 π x-π /4 -π /4 3π /4 π /2 sin(x-π /4) -√2/2 1 √2/2

=>\(sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\in\left[-\dfrac{\sqrt{2}}{2};1\right]\)

\(\Leftrightarrow2sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\in\left[-\sqrt{2};2\right]\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Miny=-\sqrt{2}\\Maxy=2\end{matrix}\right.\)

Min xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)

Max xảy ra \(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}\)

 

1:

a: ĐKXĐ: \(x< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)

=>TXĐ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\right\}\)

b: ĐKXĐ: \(x< >k\Omega\)

=>TXĐ: \(D=R\backslash\left\{k\Omega\right\}\)

c: ĐKXĐ: \(2x< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)

=>\(x< >\dfrac{\Omega}{4}+\dfrac{k\Omega}{2}\)

TXĐ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{\Omega}{4}+\dfrac{k\Omega}{2}\right\}\)

d: ĐKXĐ: \(3x< >\Omega\cdot k\)

=>\(x< >\dfrac{k\Omega}{3}\)

TXĐ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{k\Omega}{3}\right\}\)

e: ĐKXĐ: \(x+\dfrac{\Omega}{3}< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)

=>\(x< >\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\)

TXĐ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\right\}\)

f: ĐKXĐ: \(x-\dfrac{\Omega}{6}< >\Omega\cdot k\)

=>\(x< >k\Omega+\dfrac{\Omega}{6}\)

TXĐ: \(D=R\backslash\left\{k\Omega+\dfrac{\Omega}{6}\right\}\)