K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

Ta có: \(R=p\dfrac{l}{S}=0,40\cdot10^{-6}\dfrac{20}{0,1\cdot10^{-6}}=80\Omega\)

\(=>I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{80}=0,3A\)

14 tháng 2 2017

Điện trở R2= U2/I2 = U1/I2 = (R1*I1)/(I - I1) = ( 10*1,2)/(1,8 - 1,2) = 20 ( ôm)

15 tháng 2 2017

20

22 tháng 10 2017

khi dien trở R1 mắc song song với điện trở R2=2R1 được điện trở tương đương bằng 6 ôm điện trở có giá trị bằng bao nhiêu?

24 tháng 10 2017

Câu 1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố : Chiều dài dây dẫn , tiết diện của dây dẫn và chất liệu làm dây dẫn ( Điện trở suất)

\(R=p\dfrac{l}{ S}\); Trong đó :R là điện trở của dây dẫn (\(\Omega\))

l là chiều dài dây dẫn ( m)

S là tiết diện dây dẫn (m2)

p là điện trở suất ( Vật liệu làm dây dẫn ) (\(\Omega m\))

Câu 2 : Rtđ=R1+R2+R3=15\(\Omega\)( R1ntR2ntR3)

=>\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{30}{15}=2A\)

Vì R1ntR2ntR3=>I1=I2=I3=I=2A

U1=I1.R1=2.3=6V

=>U2=I2.R2=2.5=10V

=>U3=I3.R3=2.7=14V

Câu 3) Ta có mạch R1nt(R2//R3)

=> Rtđ=R1+\(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=3+\dfrac{\dfrac{R1}{2}.\dfrac{R1}{3}}{\dfrac{R1}{2}+\dfrac{R1}{3}}=3,6\Omega\)

b) \(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{6}{3,6}=\dfrac{5}{3}A\)

=>I1=I23=I=\(\dfrac{5}{3}A\)

VÌ R2//3=>U2=U3=U23=I23.R23=\(\dfrac{5}{3}.0,6=1V=>I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}A;I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{1}{1}=1A\)

Câu 4 ) Đèn sáng bình thường vì Ud=Udm ( 220V=220V)

Công suất tiêu thụ của bóng đèn là 75W

b) \(Rd=\dfrac{U^2}{p}=\dfrac{220^2}{75}\sim645,33\Omega\)

25 tháng 10 2017

Cảm ơn you !!!

Điện học lớp 9

3 tháng 12 2016

cần nữa không bạn

 

 

5 tháng 12 2016

cần chứ :)

 

21 tháng 8 2017

8) a) \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

b) Cường độ dòng điện giảm đi 0,2A thì cường độ dòng điện lúc này là : I'=0,5-0,2=0,3A

=> \(R'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{0,3}=20\Omega\)

17 tháng 4 2017

Các đường sức từ được biểu diễn trên hình có chiều từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của thanh nam châm bên phải.

18 tháng 4 2017

Chiều của đường sức từ là đi từ cực Bắc đến cực Nam.

17 tháng 11 2016

ta có Uv1=Ur1+Uv2=RI1+2=6 suy ra I1=4/R Ma I1=I2+Iv2=Uv2/R + Uv2/Rv hay 4/R = 2/R + 2/Rv suy ra Rv =R I=Ipd=I1+Iv1=4/R+Uv1/Rv1 =4/R + 6/R =10/R Suy ra Ur0 = IR=10/R.R=10ôm Vay Uad=Ur0 + Uv1=10 + 6 =16V

17 tháng 11 2016

Quên mất !hi! hehe. R0 là điện trở giữa Ava P . R1 là điện trở giữa P và Q . R2 là điện trở giữa Q và D nha

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A

15 tháng 10 2016

pn da giai dc chua de mih giai cho

 

31 tháng 8 2016

Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.

Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.