Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Với x = 1 thì y = \(\frac{-1}{2}\cdot1=\frac{-1}{2}\)
Ta được \(A\left[1;-\frac{1}{2}\right]\)thuộc đồ thị hàm số y = \(-\frac{1}{2}x\)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -1/2x
y x 3 2 1 1 2 3 4 -2 -3 -1 -2 -3 -4 O -1 -1/2 A y=-1/2x
b, Thay \(A\left[\frac{1}{2};\frac{1}{4}\right]\)vào đồ thị hàm số y = -1/2x ta có :
\(y=\left[-\frac{1}{2}\right]\cdot\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\ne\frac{1}{4}\)Đẳng thức sai
Thay \(B\left[\frac{1}{2};-\frac{1}{4}\right]\)vào đồ thị hàm số y = -1/2x ta có :
\(y=\left[-\frac{1}{2}\right]\cdot\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\)Đẳng thức đúng
Bỏ dấu bằng vào chỗ C = [4;-2] nhé
Thay \(C\left[-4;2\right]\)vào đô thị hàm số y = -1/2x ta có :
\(y=\left[-\frac{1}{2}\right]\cdot\left[-4\right]=2\)Đẳng thức đúng
Vậy : ....
\(\frac{4}{5}x+0=4,5\)
\(\frac{4}{5}x=4,5\)
\(x=4,5:\frac{4}{5}\)
\(x=5,625\)
vậy \(x=5,625\)
\(\frac{x}{3}=\frac{-5}{9}\)
\(\Rightarrow9x=-5.3\)
\(\Rightarrow9x=-15\)
\(\Rightarrow x=\frac{-5}{3}\)
vậy \(x=\frac{-5}{3}\)
\(\left|x+5\right|-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)
\(\left|x+5\right|=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\)
\(\left|x+5\right|=1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=1\\x+5=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-6\end{cases}}\)
vậy \(\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-6\end{cases}}\)
\(\left(x-2\right)^3=-125\)
\(\left(x-2\right)^3=\left(-5\right)^3\)
\(\Rightarrow x-2=-5\)
\(\Rightarrow x=-3\)
vậy \(x=-3\)
y x 1 -2/5 0 y=-2x/5
- \(y\left(-5\right)=\frac{-2.\left(-5\right)}{5}=2\Rightarrow N\in\left(d\right)\)
- \(y\left(0\right)=\frac{-2.0}{5}=0\ne3\Rightarrow M\notin\left(d\right)\)
- \(y\left(3\right)=\frac{-2.3}{5}=\frac{-6}{5}=-1\frac{1}{5}\Rightarrow P\in\left(d\right)\)
a) \(f\left(\frac{-1}{2}\right)\)
Thay x = -1/2 vào ta được: \(y=f\left(\frac{-1}{2}\right)=\left(\frac{-1}{2}\right)^2-5.\left(\frac{-1}{2}\right)+1=\frac{15}{4}\)
\(f\left(3\right)\)
Thay x = 3 vào ta được: \(y=f\left(3\right)=3^2-5.3+1=-5\)
b) Để f(x) = 1
Suy ra: \(x^2-5x+1=1\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)
Vậy khi x = 0 hoặc x = 5 thì f(x) = 1
a/ +) Ta có: \(M\left(\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\right)\) => \(x_M=\frac{-1}{2};y_M=\frac{1}{3}\)
Thay vào ta có:
\(\frac{-2}{3}.x_M=\frac{-2}{3}.\frac{-1}{2}=\frac{1}{3}=y_M\)
\(\Rightarrow M\left(\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\right)\in\) đồ thị hàm số \(y=\frac{-2}{3}x\)
+) Ta có: \(N\left(-3;-2\right)\Rightarrow x_N=-3;y_N=-2\)
Thay vào ta có:
\(\frac{-2}{3}.x_N=\frac{-2}{3}.\left(-3\right)=2\ne y_N\)
\(\Rightarrow N\left(-3;-2\right)\notin\) đồ thị hầm số \(y=\frac{-2}{3}x\)
+) Ta có :\(P\left(3;-2\right)\Rightarrow x_P=3;y_P=-2\)
Thay vào ta có:
\(\frac{-2}{3}x_P=\frac{-2}{3}.3=-2=y_P\)
\(\Rightarrow N\left(3;-2\right)\in\) đò thị hàm số \(y=\frac{-2}{3}x\)
b/ Ta có: \(E\left(-6;2m+5\right)\Rightarrow x_E=-6;y_E=2m+5\)
Thay vào ta có:
\(y_E=\frac{-2}{3}.x_M\) hay
\(2m+5=\frac{-2}{3}.\left(-6\right)=4\)
\(\Rightarrow2m=4-5=-1\)
\(\Rightarrow m=\frac{-1}{2}\)