Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
2x2 + 5 ≤ 2x – 1
⇔ 2x2 + 5 + 1 – 2x ≤ 2x – 1 + 1 – 2x (Cộng cả hai vế của BPT với 1 – 2x).
⇔ 2x2 – 2x + 6 ≤ 0.
Vậy hai BPT đã cho tương đương: 2x2 + 5 ≤ 2x – 1 ⇔ 2x2 – 2x + 6 ≤ 0.
Nhân hai vế của BPT: –4x + 1 > 0 với (–1) < 0 ta được BPT: 4x – 1 < 0 nên hai BPT đó tương đương.
Viết là –4x + 1 > 0 ⇔ 4x – 1 < 0.
Phương trình x + 2 = 0 có nghiệm x = -2. Thay x = -2 vào phương trình
m ( x 2 + 3 x + 2 ) + m 2 x + 2 = 0 , ta có
-2m2 + 2 = 0 ⇔ m = 1 hoặc m = -1
Khi m = 1 phương trình thứ hai trở thành
x 2 + 4 x + 4 = 0
⇔ x = -2
Khi m = -1 phương trình thứ hai trở thành
- x 2 - 2 x = 0
⇔ -x(x + 2) = 0
Phương trình này có hai nghiệm x = 0 , x = -2.
Vậy hai phương trình đã cho tương đương khi m = 1.
Phương trình 3x – 2 = 0 có nghiệm x = 2/3, thay x = 2/3 vào phương trình
(m + 3)x - m + 4 = 0 , ta có
2(m + 3) / 3 - m + 4 = 0
⇔ -m / 3 + 6 = 0 ⇔ m = 18
Với m = 18 phương trình (m + 3)x - m + 4 = 0 trở thành 21x = 14 hay x = 2/3
Vậy hai phương trình tương đương khi m = 18.
Ta có x 2 - 4 = 0 ⇔ x ± 2
Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là S 0 = - 2 ; 2
Xét các đáp án:
Đáp án A. Ta có
( 2 + x ) ( − x 2 + 2 x + 1 ) = 0 ⇔ x + 2 = 0 − x 2 + 2 x + 1 = 0 ⇔ x = − 2 x = 1 ± 2
Do đó, tập nghiệm của phương trình là S 1 = − 2 ; 1 − 2 ; 1 + 2 ≠ S 0
Đáp án B. Ta có: x - 2 x 2 + 3 x + 2 = 0 ⇔ x − 2 = 0 x 2 + 3 x + 2 = 0 ⇔ x = 2 x = − 1 x = − 2
Do đó, tập nghiệm của phương trình là S 2 = - 2 ; - 1 ; 2 ≠ S 0
Đáp án C. Ta có: x 2 − 3 = 1 ⇔ x 2 - 3 = 1 ⇔ x = ± 2
Do đó, tập nghiệm của phương trình là: S 3 = - 2 ; 2 = S 0
Đáp án D. Ta có: x 2 - 4 x = 4 = 0 ⇔ x = 2
Do đó, tập nghiệm của phương trình là: S 4 = 2 ≠ S 0
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án c) nhé em.
x-2<=0 => x<=2
x2(x-2)<=0 => x=0 hoặc x-2<=0 => x<=2
Em mới học lớp 6 thôi ạ! Xin lỗi nhiều vì không giúp được!
bài này á ??
uk