Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Giải thích :
Kích thước cá thể của loài càng nhỏ thì kích thước quần thể của loài càng lớn → C đúng
Trong quần thể ngẫu phối khó tìm được hai cá thể giống nhau vì :
1.các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do
2.một gen thường có nhiều alen khác nhau
3.số biến dị tổ hợp rất lớn
4.số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn
Câu 1: Quần thể là gì? Các quần thể cùng loài thường khác biệt nhau về những đặc điểm di truyền nào?
Quần thể là một tập hợp cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng không gian xác định, ở một thời điểm xác định.
- Quần thể không phải là một tập hợp cá thể ngẫu nhiên, nhất thời. Mỗi quần thể là một cộng đồng có một lịch sử phát triển chung, có thành phần kiểu gen đặc trưng và tương đối ổn định, về mặt di truyền học, người ta phân biệt quần thể tự phối và quần thể giao phối.
+ Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, vốn gen là tập hợp tất cả các alen của mọi lôcut có trong quần thể ở một thời điểm xác định. Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua các thông số là tần số alen và tần số kiểu gen của quần thế.
+ Mỗi quần thể còn được đặc trưng bởi tần số tương đối của các alen. các kiểu gen, các kiểu hình.
- Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định. Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. Những đặc điểm về tần số kiểu gen của quần thể còn được gọi là cấu trúc di truyền hay thành phần kiểu gen của quần thể.
-Vốn gen của một quần thể mặc dù rất khó xác định chính xác nhưng ta có thế nhận biết được qua các bộ phận cấu thành của nó là các alen với những thông số đặc trưng như: (1) Tần số alen của một số gen nhất định ; (2) Thành phần kiểu gen.
Trả lời
- Tần số alen A: 120 + 200 / 120 + 400 + 680 = 0,266
- Tần số alen a: 1 – 0,266 = 0,734
- Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,07AA + 0,39Aa + 0,54aa = 1
Do đó quần thể ban đầu chưa cân bằng.
- Bố mẹ phải dị hợp tử về 2 cặp gen
- Các gen alen phải có quan hệ trội lặn hoàn toàn
- Số lượng cá thể con phải lớn đảm báo tính chính xác của tỉ lệ
- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống như nhau
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Không phát hiện được các bệnh nhân có thừa NST số 1 và số 2 ở người là do NST số 1 và 2 là những cập NST lớn nhất trong số NST người, chứa rất nhiều gen —> việc thừa ra một NST số 1 hay số 2 -> sự mất cân bằng gen do thừa 1 NST I hay 2 là nghiêm trọng —» có thể chết ngay từ giai đoạn phôi thai.
*Trên một NST thường xét hai locut gen: gen A có 3 alen, gen B có 4 alen.
Có 3x4 = 12 loại nhiễm sắc thể: a1b1, a1b2,...., a3b3, a3b4.
Để tạo ra kiểu gen dị hợp về cả 2 gen thì NST a1b1 sẽ kết hợp các NST không chứa a1 và b1, có 6 NST như vậy (gồm a2b2, a2b3, a2b4, a3b2, a3b3, a3b4)
Tương tự như vậy với các NST a1b2, a1b3, a1b4. Có 4 x 6 = 18 kiểu gen
Đối với a2b1 thì chỉ kết hợp được với a3b2, a3be, a3b4. Tương tự với a2b2, a2b3, a2b4 → Có
4x3=12 kiểu gen. Tổng cộng là 18+12=30 kiểu gen dị hợp về cả 2 gen A và B.
*Trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y, xét một locut có 4 alen.
*Kiểu gen XX: Số kiểu gen dị hợp: 4(4-1)/2=6
* Kiểu gen XY: Số kiểu gen dị hợp = 2x6=12
Tổng số có 6+12=18 kiểu gen dị hợp về cặp gen này.
Vậy, tổng số kiểu gen dị hợp về cả 3 gen trên là 30 x 18 = 540
Gen 1 và dị hợp = 2x (3x4/2)x (4x5/2)= 36
Gen trên vùng tương đồng của X và Y = XX +XY
+XX dị hợp = 3x4/2 = 6
+XY dị hợp = 6x2 =12
Số loại kg dh = 36x(12+6)= 648
Đáp án: C
Giải thích :
Kích thước cá thể của loài càng nhỏ thì kích thước quần thể của loài càng lớn → C đúng