Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2M=\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{12-10}{10.11.12}=\)
\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{10.11}-\frac{1}{11.12}=\frac{1}{2}-\frac{1}{11.12}\)
\(\Rightarrow M=\frac{1}{4}-\frac{1}{11.24}=\frac{66-1}{11.24}=\frac{65}{11.24}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo hình vẽ, ta có: \(\widehat{uOt}+\widehat{tOv}=\widehat{uOv}\\ =>\widehat{tOv}=\widehat{uOv}-\widehat{uOt}\\ \widehat{tOv}=129^o-39^o=90^o\)
Với: \(\widehat{tOv}=90^o\)
=> \(\widehat{tOv}\) là góc vuông
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.
BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.
Vậy lớp 6C có 48 học sinh.
Gọi số học sinh của lớp 6C là a
Vì a xếp hàng 2,hàng 3,hàng 4,hàng 8 đều vừa đủ hàng
nên:
a ϵ BC(2,3,4,8) và 35<a<60
Ta có: BCNN(2,3,4,8) = 24
Mà a ϵ BC(2,3,4,8) và 35<a<60 nên ta có:
+) a = 24 . 2 = 48 (nhận)
+) a = 24 . 3 = 72 (loại)
+) a = 24 . 4 = 96 (loại)
+ a) = 24 . 8 = 192 (loại)
\(\Rightarrow\) chỉ có 1 gia trị a thỏa mãn đề bài là a = 48
Vậy số học sinh lớp 6C là 48 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số ngày trong một tuần lễ là 7 ngày thì gấp đôi số ngày trong một tuần lễ là 14.
Suy ra = 14.
Gấp đôi là 14.2 = 28.
Vì gấp đôi của nên = 28.
Vậy năm đó là năm 1428.
Bạn ht
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3: Số đo góc
Bài 11 trang 84 sách bài tập Toán 6 Tập 2: 11. Xem hình dưới đây:
a) Ước lượng bằng mắt số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.
b) Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.
c) Sắp xếp các góc theo thứ tự lớn dần.
Lời giải:
Dùng thước đo góc để đo và ghi vào bảng
a/ Đầu tiên cậu ước lượng số đo của các góc. Ví dụ: Góc xAy: 20 độ.
b/ Cậu dùng thước đo độ để đo góc chính xác của các góc. Ví dụ: Góc xAy: 25 độ.
c/ Cuối cùng cậu sắp xếp các góc với số đo chính xác của câu b theo thứ tự từ bé đến lớn.
k nha ^,^
Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ou và Ov nên:
∠(uOt) = ∠(tOv) + ∠(uOv)
Suy ra: ∠(tOv) = ∠(uOv) - ∠(uOt) = 129o – 39o = 90o
Vậy ∠(tOv) là góc vuông