Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do hậu quả của chiến tranh để lại. Thời kì chiến tranh đế quốc Mỹ đã thả bom mìn nhiều nơi trên miền Bắc, đặc biệt ở tỉnh Quảng Trị, bom mìn, vật liệu chưa nổ vẫn còn ở khắp nơi.
Tại Quảng Trị từ năm 1985 - 1995 số người chết và bị thương là 474 người, trong đó 25 người chết và 449 người bị thương.
Từ năm 1999 đến 2002, cả nước có gần 20.000 người bị ngộ độc thực phẩm, 246 người tử vong. Tại Thành phố Hồ Chí Minh xảy ra 29 vụ với 930 người bị ngộ độc,2 người tử vong.
Thiệt hại về cháy nổ ở nước ta trong những năm 1998 - 2002, cả nước có 5871 vụ cháy, gây thiệt hại về tài sản lên tới 902.910 triệu đồng.
2 . Công dân là người dân của 1 nc'
Công dân nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN
- Là người có quốc tịch VN
- Mọi công dân nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN điều có quyền và quốc tịch
- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN điều có quốc tịch VN
3 . Công dân VN có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN
- Nhà nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN bảo về và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
- Nhà nc' cộng hoà xã hôpị chủ nghĩa VN tạo mọi điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN có quốc tịch VN
4. Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông
+ Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
+ Tín hiệu đèn giao thông : biển báo vạnh kẽ đường , hàng rà chắn
Câu 1: Các loại tệ nạn xã hội là?
A. Tham nhũng, nghiện game không lành mạnh
B. Xâm hại tình dục trẻ em, trộm cắp, lừa đảo
C. Ma túy, mại dâm
D. Cả A,B,C
Câu 2: Tên gọi một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người là?
A. HIV
B. AIDS
C. Cúm gà
D. Ebola
Câu 3. Theo em, trong những hậu quả dưới đây, hậu quả nặng nề nhất đối với người nghiện ma túy là gì:
A. Tiêu tốn nhiều tiền bạc, sinh ra túng quẫn, gia đình khánh kiệt.
B. Trở nên lười nhác, chán đời, mất khả năng lao động.
C. Làm cho bạn bè, người thân xa lánh.
D. Có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS và dẫn đến cái chết.
Câu 4: Hành vi nào dưới đây có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS?
A. Bắt tay người đã bị nhiễm HIV.
B. Dùng chung bơm, kim tiêm.
C. Dùng chung cốc, bát đĩa.
D. Nói chuyện với người bị nhiễm HIV.
Câu 5: Thời gian điều trị thuốc kháng vi rút HIV/AIDS là bao lâu?
A. 10 năm
B. 15 năm
C. 20 năm
D. Suốt đời
Câu 6: Cơ quan, tổ chức nào được nghiên, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí
A. Cá nhân.
B. Công ty tư nhân.
C. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.
D. Tổ chức phản động.
Câu 7: Theo em, hành vi, việc làm nào dưới đây không vi phạm về quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?
A. Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ.
B. Sử dụng hóa chất để bảo quản hoa quả.
C. Đốt rửng làm nương rẫy.
D. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm
Câu 8: Quyền sở hữu không bao gồm những quyền nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng
C. Quyền định đoạt.
D. Quyền tranh chấp
Câu 1: Các loại tệ nạn xã hội là?
A. Tham nhũng, nghiện game không lành mạnh
B. Xâm hại tình dục trẻ em, trộm cắp, lừa đảo
C. Ma túy, mại dâm
D. Cả A,B,C
Câu 2: Tên gọi một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người là?
A. HIV
B. AIDS
C. Cúm gà
D. Ebola
Câu 3. Theo em, trong những hậu quả dưới đây, hậu quả nặng nề nhất đối với người nghiện ma túy là gì:
A. Tiêu tốn nhiều tiền bạc, sinh ra túng quẫn, gia đình khánh kiệt.
B. Trở nên lười nhác, chán đời, mất khả năng lao động.
C. Làm cho bạn bè, người thân xa lánh.
D. Có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS và dẫn đến cái chết.
Câu 4: Hành vi nào dưới đây có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS?
A. Bắt tay người đã bị nhiễm HIV.
B. Dùng chung bơm, kim tiêm.
C. Dùng chung cốc, bát đĩa.
D. Nói chuyện với người bị nhiễm HIV.
Câu 5: Thời gian điều trị thuốc kháng vi rút HIV/AIDS là bao lâu?
A. 10 năm
B. 15 năm
C. 20 năm
D. Suốt đời
Câu 6: Cơ quan, tổ chức nào được nghiên, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí
A. Cá nhân.
B. Công ty tư nhân.
C. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.
D. Tổ chức phản động.
Câu 7: Theo em, hành vi, việc làm nào dưới đây không vi phạm về quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?
A. Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ.
B. Sử dụng hóa chất để bảo quản hoa quả.
C. Đốt rửng làm nương rẫy.
D. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm
Câu 8: Quyền sở hữu không bao gồm những quyền nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng
C. Quyền định đoạt.
D. Quyền tranh chấp
1, 1. Hành vi hiếp dâm trẻ em: hành vi hiếp dâm là hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ. Đối với nạn nhân là trẻ em chưa đủ 13 tuổi thì mọi trường hợp giao cấu với những trẻ em này (dù nạn nhân có đồng ý hay không đồng ý) đều bị coi là hành vi hiếp dâm trẻ em. Mọi hành vi hiếp dâm trẻ em đều bị pháp luật hình sự xử lý nghiêm khắc, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 112 Bộ luật hình sự năm 1999. Người phạm tội có thể bị phạt tù có thời hạn từ 7 năm đến 10 năm, tù chung thân hoặc tử hình;
2. Hành vi cưỡng dâm trẻ em: hành vi cưỡng dâm là hành vi dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc mình hoặc người đang ở trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu. Hành vi cưỡng dâm trẻ em cũng bị pháp luật hình sự xử lý nghiêm khắc. Điều 114 Bộ Luật hình sự năm 1999 quy định người nào cưỡng dâm trẻ em có thể bị phạt tù có thời hạn từ 5 đến 20 năm hoặc tù chung thân;
3. Hành vi giao cấu với người chưa thành niên từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi:
Điều 115 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định, người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi ( khác với trường hợp hiếp dâm hoặc cưỡng dâm, trong trường hợp này nạn nhân không bị ép buộc, cưỡng ép), thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm, trong trường hợp nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng thì có thể bị phạt tù từ 3 đến 10 năm hoặc từ 7 đến 15 năm.
4. Hành vi dâm ô với trẻ em: được hiểu là hành vi sinh hoạt tình dục dưới dưới các dạng khác nhau nhưng không phải ở dạng hành vi giao cấu (như hành vi kích thích, khêu gợi nhu cầu tình dục….). Hành vi dâm ô với trẻ em cũng bị xử lý hình sự, Điều 116 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm, trong trường hợp nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng thì có thể bị phạt tù từ 3 đến 7 năm hoặc từ 7 đến 20 năm.
5. Ngoài ra, các hành vi sau cũng đều bị coi là hành vi xâm hại tình dục trẻ em như: dùng tiền, vật chất, uy tín hoặc lợi ích khác để dụ dỗ, lôi kéo trẻ em hoạt động mại dâm; dùng thủ đoạn nói dối, gian lận để trẻ em hoạt động mại dâm; dẫn, chỉ dẫn, môi giới, tổ chức xúi giục trẻ em hoạt động mại dâm; che giấu, cho thuê, mượn hoặc bố trí nơi để trẻ em hoạt động mại dâm; dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng uy quyền để ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; cho trẻ em tiếp xúc với văn hóa phẩm, sản phẩm có nội dung khiêu dâm hoặc tác động vào cơ thể trẻ em nhằm kích động tình dục trẻ em…
2,
Tác hại của tệ nạn xã hội:
- Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc.
Để phòng chống tệ nạn xã hội, đối với trẻ em pháp luật đã có quy định:
- Trẻ em không được đánh bạc, uống rượu bia, hút thuốc và dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe. Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rượu bia, hút thuốc, dùng chất kích thích; nghiêm cấm dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mãi dâm, bán hoặc trẻ em sử dụng những văn hóa đồi truy, đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ.
Trách nhiệm của công dân, học sinh về phòng chống tệ nạn xã hội:
- Chúng ta phải sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình và giúp nhau để không sa vào tệ nạn xã hội. Cần tuân theo những quy định của pháp luật và tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội trong trường và địa phương.
Em hãy nhớ lại một kết quả đã đạt được trong học tập, lao động. Em đã làm công việc đó như thế nào, cảm giác hân hoan vui sướng khi em nhớ lại công việc đó.
– Hậu quả lớn nhất khi trẻ bị xâm hại tình dục là trẻ tổn thương về tinh thần và ảnh hưởng đến tương lai (84,3%).
– Tổn thương về sức khoẻ thể chất chiếm (69,1%).
– Gây ra những tổn thương nặng nề tại bộ phận sinh dục: bị nhiễm trùng đường tiết niệu, chảy máu kéo dài ở bộ phận sinh dục …
– Hậu quả lớn nhất khi trẻ bị xâm hại tình dục là trẻ tổn thương về tinh thần và ảnh hưởng đến tương lai (84,3%).
– Tổn thương về sức khoẻ thể chất chiếm (69,1%).
– Gây ra những tổn thương nặng nề tại bộ phận sinh dục: bị nhiễm trùng đường tiết niệu, chảy máu kéo dài ở bộ phận sinh dục …