Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác định X, Y biết rằng:
- Hợp chất X2O có PTK là 62
=> X hóa trị I
- Hợp chất YH2 có PTK là 34.
=> Y hóa trị II
=> Công thức đúng cho hợp chất của X và Y là X2Y
Bài 1 :
Ta có CTHH của X vs Oxi là X2O vì oxi có hóa trị II nên => X có hóa trị I
Ta có CTHH của H vs Y là H2Y vì hidro có hóa trị I nên => Y có hóa trị II
Ta có : PTKX2O = X.2 + 16 = 62 => X =23 (nhận ) Vậy X là natri (Na)
PTKYH2 = Y + 1.2 = 34 => Y = 32 (nhận) vậy Y là lưu huỳnh (S)
Bài 2 :
CTHH của X và nhóm PO4( hóa trị III) là XPO4 => X có hóa trị III
CTHH của Y với H(hóa trị I) là H2Y => Y có hóa trị II
Đặt CTHH TQ của X vs Y là XaYb
Ta có : a.III = b.II => \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\) => a = 2 ; b =3
Vậy CTHH của X với Y là X2Y3
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Câu 1+3: Mình không hiểu đề cho lắm!!?
Câu 2: Gọi CTHH của X là CxHy
Theo đề bài, ta có:
+) \(PTK_X=\dfrac{7}{8}PTK_{O2}\) \(\Rightarrow PTK_X=32.\dfrac{7}{8}=28\)
+) \(\%C=85,71\%\Rightarrow\%H=14,29\%\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12x}{28}.100\%=85,71\%\\\%H=\dfrac{y.1}{28}.100\%=14,29\%\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của X là C2H4
Câu 5:
\(M_B=14.2=28(g/mol)\\ \Rightarrow 2M_R+4=28\\ \Rightarrow M_R=12(g/mol)(C)\\ \Rightarrow CTHH_B:C_2H_4\)
Câu 6:
\(a,\Rightarrow 56x+(32+16.4).3=400\\ \Rightarrow 56x+288=400\\ \Rightarrow x=2\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2(SO_4)_3\\ b,\Rightarrow 65+16x=81\\ \Rightarrow x=1\\ \Rightarrow CTHH:ZnO\\ c,\Rightarrow 27+(14+16.3)x=213\\ \Rightarrow 27+62x=213\\ \Rightarrow x=3\\ \Rightarrow CTHH:Al(NO_3)_3\)
2)
Gọi CTHH của X là $R_xO_y$
Ta có :
$x + y = 7$
$Rx + 16y = 142$
Với x = 1 thì y = 6 suy ra R = 46(loại)
Với x = 2 thì y = 5 suy ra R = 31(Photpho)
Vậy X là $P_2O_5$
1)
Hợp Chất : Magie oxit, Sắt II clorua, Nhôm sunfat, Natri hidroxit, Axit clohidric
Hợp kim : Thép, Gang, Đồng thau, Tôn, Vàng Tây
a) Công thức phân tử của A là: \(X_2O_3\)
\(\Rightarrow2M_X+16\times3=160\\\Leftrightarrow M_x=56\)
b) \(M_B=0.5M_A=0.5\times160=80\left(dvc\right)\)
Công thức phân tử của B là: \(YO_3\)
\(\Rightarrow M_Y+16\times3=80\\ \Leftrightarrow M_Y=32\)
Ta có PTK \(X_2O\)=X.2+16=62
\(\Rightarrow2X=46\Rightarrow X=23\)
Vậy X là Na
Ta có PTK \(YH_2\)=Y+1.2=34
\(\Rightarrow Y=32\)
Vậy Y là Lưu huỳnh
+ PTK của X2O = X.2 + 16 = 62 (đvC)
=> X = \(\frac{62-16}{2}=23\) (đvC)
Vậy X là Natri (Na).
+ PTK của YH2 = Y + 1.2 = 34 (đvC)
=> Y = 34 - 2 = 32 (đvC)
Vậy Y là lưu huỳnh (S).