Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1: biểu cảm
C2: Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
=> thành phần chủ ngữ được rút gọn
C3:tác dụng : giúp câu thơ hay hơn mà vẫn đủ nghĩa , người nghe vẫn hiểu đồng thời cũng hợp với thơ lục bát .
C4:bày tỏ tâm trạng nhớ nhung của anh chiến sĩ nhớ về người yêu của mình.
1
a. câu rút là:Nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương ; Nhớ ai dãi nắng dầm sương; Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
b.-bộ phận bị rút gọn là: Chủ ngữ
-khôi phục: anh nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương
anh nhớ ai dãi nắng dầm sương
anh nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
c.rút như vậy giúp tránh lặp từ và làm câu văn hay và dễ hiểu hơn
Câu 1: Bài ca dao viết theo thể thơ lục bát
Câu 2: Thành ngữ là gì "dãi nắng dầm sương"
Câu 3: Điệp ngữ "nhớ", tác dụng:
- Tạo giọng điệu nhẹ nhàng, da diết cho đoạn thơ
- Cho thấy nỗi nhớ sâu sắc của tác giả về quê hương của mình.
Biện pháp liệt kê "canh rau muống, cà dầm tương"
- Gợi nhắc lại những món ăn dân gian gần gũi quen thuộc với người con xa quê hương
Câu 4: Bài ca dao trên gợi cho người đọc cảm giác nhớ thương quê hương của mình với những hình ảnh quen thuộc và bữa ăn dân giã hằng ngày.
Câu 5: Bài thơ trên khắc họa nỗi nhớ triền miên, day dứt của người con xa quê với quê hương của mình. Nhân vật trữ tình nhớ những món ăn dân giã tại quê nhà như "canh rau muống", "cà dầm tương". Dù những món ăn đó bình dị nhưng đối với người con xa quê là cao lương mĩ vị. Nỗi nhớ quê nhà càng sâu sắc hơn khi nhớ về con người. "Ai" trong tác phẩm có thể là người thầm thương ở nhà chân lấm tay bùn vất vả. Chỉ với bốn câu thơ lục bát mà ta đã thấy tình cảm quê hương sâu đậm của nhân vật trữ tình "tôi".
Biện pháp tu từ nổi bật của đoạn văn trên: Phép điệp từ "nhớ"
Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm thương nhớ quê hương gắn liền với những hình ảnh thân thiết.
Xác định và ch biết tác dụng của các phép tu từ được sử dụn trong các câu ví dụ sau:
a.Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày 2 lần: hoặc sáng sớm và xế chiều, hoặc nửa đêm và trở gà gáy.
Biện pháp tu từ : Liệt kê và điệp ngữ ( hoặc ).
tác dụng : nêu ra rõ ràng sự tàn ác , ngang bạo của bọn ác , chi tiết vào sự việc của câu văn , làm cho câu văn hay hơn , rõ ràng sự việc hơn.
b. Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
Biện pháp tu từ : điệp ngữ (nhớ)
tác dụng : giúp câu thơ dường như được chứa hết toàn bộ cảm xúc , suy nghĩ nhớ thương quê nhà của tác giả , nhấn mạnh và bộc lộ tình yêu quê hương , nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả làm câu thơ hay hơn , gợi cảm xúc hơn.
c. Nhớ ai dải nắng dầm mưa
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ (nhớ)
tác dụng : Nhấn mạnh nỗi nhớ thương một con người của tác giả dành cho họ , bộc lộ tâm tư tình cảm của tác giả một cách văn thơ hay và rung động lòng người đọc .