Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III
2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III
1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
câu 2 làm tương tự
nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được
\(MnO_2:MN\left(IV\right)\)
\(CuO\left(Cu:II\right)\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3:Fe\left(III\right)\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3:Al\left(III\right)\)
Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!
a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)
b) CO2 : C(IV), O(II)
NO: N(II), O(II)
NO2: N(IV), O(II)
N2O: N(I), O(II)
N2O5 : N(V), O(II)
NaCl: Na(I), Cl(I)
Al2O3: Al(III), O(II)
Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)
H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)
H3PO4: H(I), P(V), O(II)
Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)
Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)
HCl: H(I), Cl(I)
Na2S: Na(I), S(II)
Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)
NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)
Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)
K3PO4: K(I), P(V), O(II)
Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)
Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)
Chào em, với dạng bài này là cơ bản lắm nên em phải tự giải được. Anh giúp em 1 lần thôi nha!
\(PTK_{hc}=36.PTK_{H_2}=36.2=72\left(đ.v.C\right)\\ Đặt:Fe_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{77,78\%.72}{56}=1\\ y=\dfrac{72-56.1}{16}=1\\ Với:x=1;y=1\rightarrow CTHH:FeO\)
Còn ý nghĩa em nắm 3 điều sau nha!
- Thứ nhất là hợp chất tạo bởi bao nhiêu nguyên tố, đó là những nguyên tố nào?
-Thứ hai, mỗi nguyên tố có bao nhiêu nguyên tử?
- Thứ ba, phân tử khối của hợp chất là bao nhiêu?
---
Đối với hợp chất FeO, thì công thức hợp chất này có ý nghĩa:
- Hợp chất cấu tạo bởi 2 nguyên tố hóa học là Fe và O.
- Hợp chất bao gồm 1 nguyên tử nguyên tố sắt và 1 nguyên tử nguyên tố Oxi.
- PTKFeO= NTKFe + NTKO= 56+16=72(đ.v.C)
* Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II
Có gì không hiểu, em có thể hỏi lại nha ^^
Làm xong các dạng này, em có thể tự mở rộng ra bằng các loại sách nâng cao khác nghen em
Gọi CTHH của hợp chất là $Fe_xO_y$
Ta có :
$\%Fe = \dfrac{56x}{56x + 16y}.100\% = 77,78\%$
$\Rightarrow x = y$
Mặt khác : $M_{hợp\ chất} = 56x + 16y = 36M_{H_2} = 72$
Suy ra: $x = y = 1$
Vậy CTHH cần tìm là $FeO$
Gọi hóa trị của Fe là a
Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.I = II.1 Suy ra a = II
Vậy Fe có hóa trị II trong hợp chất
Ý nghĩa :
- Phân tử được cấu tạo bởi 2 nguyên tố : Sắt và Oxi
- Tỉ lệ số nguyên tử Fe : số nguyên tử O là 1 : 1
- PTK = 72 đvC
Vậy x=2, y=3
Công thức hóa học của hợp chất là
Phân tử khối bằng
b) Hóa trị của Fe trong hợp chất là : III
xác định hóa trị của nguyên tố sắt, nhôm, magie trong các hợp chất sau: Fe2(SO4)3\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
Al(NO3)3\(\xrightarrow[]{}Al^{\left(III\right)}\)
Mg(OH)2 \(\xrightarrow[]{}Mg^{\left(II\right)}\)
gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Fe_2^x\left(SO_4\right)_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow Al_1^x\left(NO_3\right)_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Al\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow Mg_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Mg\) hóa trị \(II\)
1. \(ZnCl\left(I\right)_2=x . 1=I . 2=>x=\dfrac{I . 2}{1}=II\)
=> Zn hóa trị II
2. \(AlCl\left(I\right)_3=x . 1=I . 3=>x=\dfrac{I . 3}{1}=III\)
=> Al hóa trị III
3. \(CuCl\left(I\right)_2=x . 1=I . 2=>x=\dfrac{I . 2}{1}=II\)
=> Cu hóa trị II
4. \(Fe_2O\left(II\right)_3=x . 2=II . 3=>x=\dfrac{II . 3}{2}=III\)
=> Fe hóa trị III
1: Hóa trị II
2: Hóa trị III
3: Hóa trị II
4; Hóa trị III