K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chào em, với dạng bài này là cơ bản lắm nên em phải tự giải được. Anh giúp em 1 lần thôi nha!

\(PTK_{hc}=36.PTK_{H_2}=36.2=72\left(đ.v.C\right)\\ Đặt:Fe_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{77,78\%.72}{56}=1\\ y=\dfrac{72-56.1}{16}=1\\ Với:x=1;y=1\rightarrow CTHH:FeO\)

Còn ý nghĩa em nắm 3 điều sau nha!

- Thứ nhất là hợp chất tạo bởi bao nhiêu nguyên tố, đó là những nguyên tố nào?

-Thứ hai, mỗi nguyên tố có bao nhiêu nguyên tử?

- Thứ ba, phân tử khối của hợp chất là bao nhiêu?

---

Đối với hợp chất FeO, thì công thức hợp chất này có ý nghĩa:

- Hợp chất cấu tạo bởi 2 nguyên tố hóa học là Fe và O.

- Hợp chất bao gồm 1 nguyên tử nguyên tố sắt và 1 nguyên tử nguyên tố Oxi.

- PTKFeO= NTKFe + NTKO= 56+16=72(đ.v.C)

* Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II

 

Có gì không hiểu, em có thể hỏi lại nha ^^

Làm xong các dạng này, em có thể tự mở rộng ra bằng các loại sách nâng cao khác nghen em

29 tháng 8 2021

Gọi CTHH của hợp chất là $Fe_xO_y$

Ta có : 

$\%Fe = \dfrac{56x}{56x + 16y}.100\% = 77,78\%$
$\Rightarrow x = y$

Mặt khác : $M_{hợp\ chất} = 56x + 16y = 36M_{H_2} = 72$

Suy ra:  $x = y = 1$

Vậy CTHH cần tìm là $FeO$

Gọi hóa trị của Fe là a

Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.I = II.1 Suy ra a = II

Vậy Fe có hóa trị II trong hợp chất

Ý nghĩa : 

- Phân tử được cấu tạo bởi 2 nguyên tố : Sắt và Oxi

- Tỉ lệ số nguyên tử Fe : số nguyên tử O là 1 : 1

- PTK = 72 đvC

6 tháng 1 2022

\(PTK_X=102\left(đvC\right)\\ \Rightarrow M_X=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow m_O=\%O.M_X=47,06\%.102=48\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CTHH.của.M.có.dạng:X_2O_3\)

\(\Leftrightarrow X.2+16.3=102\\ \Leftrightarrow X=27\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X.là.Al\left(nhôm\right)\)

\(\Rightarrow CTHH.của.M:Al_2O_3\)

 

26 tháng 6 2024

ptk là gì ????/

 

 

25 tháng 11 2021

Câu 1:

\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)

25 tháng 11 2021

Câu 2:

- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2

\(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)

- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6

\(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)

14 tháng 10 2016

CTHH chung: Fex(SO4)y

\(m_{Fe}=x\times NTK\left(Fe\right)=56x\)

\(PTK_{Fe_x\left(SO_4\right)_y}=x\times56+y\times32+4y\times16=56x+32y+64y=56x+96y\)

mà \(\frac{m_{Fe}}{PTK_{Fe_x\left(SO_4\right)_y}}=28\%\)

\(\frac{56x}{56x+96y}=\frac{7}{25}\)

\(7\left(56x+96y\right)=25\times56x\)

\(392x+672y=1400x\)

\(1400x-392x=672y\)

\(1008x=672y\)

\(\frac{x}{y}=\frac{672}{1008}\)

\(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

\(x=2;y=3\)

CTHH: Fe2(SO4)3

 

14 tháng 10 2016

Gọi công thức hóa học của M là Fex(SO4)y. Theo công thức hóa học ta có :

     PTKhợp chất = NTKFe * x + ( NTKS + NTKO * 4 ) * y

=> PTKhợp chất = 56 * x + 96 * y

Do khối lượng của Fe chiếm 28% hợp chất 

=> Khối lượng của hợp chất là  : (56 * x) : 28% = 200 * x

=> 200*x = 56 * x + 96 * y

=> 144 * x = 96 * y => x : y = 96 : 144 = 2 : 3

=> x = 2 và y = 3

Vậy công thức hóa học của M là Fe2(SO4)3

Câu 1: a) Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: Fe (III) với O (II); Mg (II) với O (II) b) Xác định khối lượng phân tử của các hợp chất trên. Cho biết Fe = 56 amu; O= 16 amu; Mg = 24 amu Câu 2 a. Thế nào là phân tử? Tại sao khí hiếm không tồn tại ở dạng phân tử? b. Thế nào là hợp chất. Lấy 2 ví dụ về hợp chất. Câu 3: X là hợp chất của S và O, khối lượng phân tử của X là 80 amu....
Đọc tiếp

Câu 1: a) Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: Fe (III) với O (II); Mg (II) với O (II) b) Xác định khối lượng phân tử của các hợp chất trên. Cho biết Fe = 56 amu; O= 16 amu; Mg = 24 amu Câu 2 a. Thế nào là phân tử? Tại sao khí hiếm không tồn tại ở dạng phân tử? b. Thế nào là hợp chất. Lấy 2 ví dụ về hợp chất. Câu 3: X là hợp chất của S và O, khối lượng phân tử của X là 80 amu. Biết % khối lượng của oxygen trong hợp chất là 60%. Xác định công thức hóa học của hợp chất X. Câu 4: Potassium (kali) rất cần thiết cho cây trồng, đặc biệt quan trọng trong giai đoạn cây trưởng thành, ra hóa, kết trái. Để sử dụng phân Ptasium chloride và Potasium sulfate có công thức hóa học lần lượt là KC1 và K,SO... Người ta muốn sử dụng loại phân bón có hàm lượng K cao hơn thì nên chọn loại phân bón nào? Vì sao? Câu 5: Công thức hóa học của khí Oxygen là O2. Nêu những điều em biết được về tính chất vật lí và vai trò khí Oxygen ?

0
14 tháng 1 2022

\(CTTQ:AO\\ \%m_O=20\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{M_A+16}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow M_A=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Đồng\left(Cu=64\right)\\ \Rightarrow X:CuO\\ \Rightarrow D\)

7 tháng 2 2022

undefined

7 tháng 2 2022

đi ngủ đây , pp

6 tháng 1 2022

\(m_{Fe}=\%Fe.M_X=28\%.400=112\left(g\right)\\ m_S=\%S.M_X=24\%.400=96\left(g\right)\\ m_O=m_X-m_{Fe}-m_S=400-112-96=192\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

\(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

6 tháng 1 2022

\(m_{Fe}=\dfrac{28.400}{100}=112g\\ m_S=\dfrac{24.400}{100}=96g\\ m_O=400-112-96=192g\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2mol\\ n_S=\dfrac{96}{32}=3mol\\ n_O=\dfrac{192}{16}=12\\ CTHH:Fe_2S_3O_{12}\)

16 tháng 12 2021

Bài 1

Gọi CTHH của hợp chất là X2O5

Theo đề ra, ta có:

2X2X+16.5.100%=43,67%2X2X+16.5.100%=43,67%

Giải phương trình, ta được X = 31

=> X là P

=> CTHH của hợp chất: P2O5

xin lỗi tôi chỉ giúp được bạn bài 1

16 tháng 12 2021

Bài 1:

\(\%_O=100\%-82,97\%=17,03\%\\ CTTQ:X_2O\\ \Rightarrow M_{X_2O}=\dfrac{16}{17,03\%}\approx 94(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{94-16}{2}=39(g/mol)(K)\\ \Rightarrow CTHH:K_2O\)

bài 2:

\(CTTQ_Y:S_xO_y\\ \Rightarrow M_{S_xO_y}=\dfrac{16y}{50\%}=32y(g/mol)\\ \Rightarrow 32x+16y=32y\Rightarrow 32x=16y\\ \Rightarrow 2x=y\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH_Y:SO_2\)

22 tháng 10 2016

Ta có :

PTKCa = 40 (đvC)

=> PTKhợp chất A = 40(đvC)

Do trong hợp chất A có chứa 60% Mg(1)

=> Khối lượng của Mg trong hợp chất A là :

40 * 60% = 24 (đvC)

Mà NTKMg = 24 đvC => có 1 nguyên tử Mg trong hợp chất A(*)

Tù (1) => % của Oxi trong hợp chất A là :

100% - 60% = 40%

=> Khối lượng của Oxi trong hợp chất A là :

40 * 40% = 16 (đvC)

Mà NTKO = 16 đvC => có 1 nguyên tử O trong hợp chất A (**)

Từ (*) và (**) => công thức hóa học của hợp chất A là :

CuO

22 tháng 10 2016

%mO = 100%-60%=40%

Công thức chung của h/c : MgxOy

Ta có : x : y = \(\frac{60\%}{24}:\frac{40\%}{16}\)=2,5 : 2,5 = 1 : 1

=> CTHH h/c A : MgO

Ta có : MA=MCa=40 g/mol

Mà MMgO= 24 + 16 = 40

=> CTHH : MgO

( Mấy bài dạng này làm lâu rồi nên mình cũng quên cách làm mất không biết đúng không bạn cứ tham khảo )