Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
+) Bien phep tu tu la: nhân hóa: "Trăng nhòm” va điệp từ “ ngắm”
+) Giá trị các biện pháp tu từ trong câu thơ trên: Nghệ thuật nhân hóa: Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu... Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” được điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người. Đó là tư thế ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp của cuộc đời.
nhân hóa
tác dụng:nhân hóa sự vật như con ng
làm cho bài văn hay hơn
a. Biện pháp điệp từ "ai", điệp cấu trúc câu "Vì ai ...Vì ai ...." và ần dụ "chân dẫm gai, áo phai màu, bạc đầu..."
- Tác dụng biện pháp tu từ:
+ Tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt và gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
+ Khắc sâu những nỗi vất vả của mẹ trong kí ức đồng thời thể hiện nỗi xót xa, day dứt của nhà thơ khi hồi tưởng về mẹ.
b. Điệp từ "đội" và nghệ thuật ẩn dụ "phận con rùa"
- Tác dụng:
+ Tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt và gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
+ Cho thấy cuộc sống người lao động trong xã hội ngày xưa đầy đau khổ
+ Thể hiện sự cảm thương với số phận của họ
- Phép tu từ so sánh: đời cha ông với đời tôi "như" con sông với chân trời đã xa.
- Tác dụng:
Nhờ việc sử dụng thành công phép tu từ so sánh trong đoạn trích "Truyện cổ nước mình" trên, tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ đã làm cho sự xa lìa của đời cha ông với đời tôi trong tiềm thức mỗi con người như dậy lên sâu đậm, làm cho người đọc nhớ nhung những ngày xưa đã qua giờ chỉ còn giống "con sông" cùng "chân trời". Tuy vậy, tác giả cũng làm bật lên sự biết ơn của thế hệ con cháu đời sau được hưởng những câu chuyện cổ tích, ngụ ngôn ý nghĩa, giúp cho mình trở nên khôn ngoan, thông minh hơn, sau bao nhiêu năm trời rồi mà ý nghĩa câu chuyện sẽ chẳng bao giờ lung lạc sai trái. Từ đó, ta có thể thấy được lòng biết ơn của tác giả Mỹ Dạ và chúng ta, không quên tưởng nhớ, thương tiếc ông cha cùng thời gian đã đi vào quá khứ. Phải chăng, nhờ lòng "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" sâu sắc đã khiến cho Mỹ Dạ có những vần thơ khéo léo, công phu hay đến vậy?
- Bptt: So sánh
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn
+ Màm cho sự xa lìa của đời cha ông với đời tôi trong tiềm thức mỗi con người như dậy lên sâu đậm, làm cho người đọc nhớ nhung những ngày xưa đã qua giờ chỉ còn giống "con sông" cùng "chân trời"
+ Làm bật lên sự biết ơn của thế hệ con cháu đời sau được hưởng những câu chuyện cổ tích, ngụ ngôn ý nghĩa, giúp cho mình trở nên khôn ngoan, thông minh hơn, sau bao nhiêu năm trời rồi mà ý nghĩa câu chuyện sẽ chẳng bao giờ lung lạc sai trái
+ Thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của Mỹ Dạ
Tham khảo nha em:
yếu tố nghệ thuật được thể hiện là biện pháp tu từ như so sánh ngầm( câu Nhảy trên đường vàng ở đây chỉ con đường được nắng vàng soi xuống và có lúa vàng chín)
thiếu đề rồi bạn ai
phải là
như con chim trích
nhảy trên đường vàng nha
bptt là so sánh
tác dụng tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn
Biện pháp tu từ so sánh "Mẹ" là "cơn gió mùa thu"
Tác dụng:
+ Gây ấn tượng cho người đọc về hình ảnh người mẹ
+ Cho thấy tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho đứa con thơ sẵn sàng trở thành cơn gió mát cho con hằng ngày ngủ ngon.
BPTT: Hoán dụ.
Tác dụng:
+ Làm tăng sức gợi hình gợi tả cho sự diễn đạt
+ Thể hiện đức tính cần cù , giản dị của con người Việt Nam qua hình ảnh thân thuộc là “áo nâu”.
Tick cho mình nha!