Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên
=> 3n+2 chia hết cho n-1
=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
Nếu n-1=-5 => n=-4
Nếu n-1=-1 => n=0
Nếu n-1=1 => n=2
Nếu n-1=5 => n=6
Vậy n thuộc {-4;0;2;6}
:D
Do A có giá trị nguyên
\(\Rightarrow3n+2⋮n-1^{\left(1\right)}\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow3\left(n-1\right)⋮n-1^{\left(2\right)}\)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow3n+2-3\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow3n+2-3n+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow5⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;5;1\right\}\)
Xét \(n-1=-1\Rightarrow n=-4\)
\(n-1=-5\Rightarrow n=0\)
\(n-1=5\Rightarrow n=6\)
\(n-1=1\Rightarrow n=2\)
Vậy ...
A = \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)
Để A có giá trị nguyên <=> n - 1 \(\in\)Ư(5) = {1;-1;5;-5}
Ta có: n - 1 = 1 => n = 2
n - 1 = -1 => n = 0
n - 1 = 5 => n = 6
n - 1 = -5 => n = -4
Vậy n = {2;0;6;-4}
n phải nguyên chứ nhỉ
\(\frac{n+2}{n+5}\)là số nguyên <=> n+2\(⋮\)n+5 <=> n+5-3\(⋮\)n+5
<=> -3\(⋮\)n+5 <=> n+5\(\in\)Ư(-3)={1,-1,3,-3}
Do đó n\(\in\){-4,-6,-2,-8}
\(\frac{n+2}{n+5}\)=\(\frac{n+5}{n+5}\)-\(\frac{3}{n+5}\)=1-\(\frac{3}{n+5}\) Đểphân số nguyên thì \(\frac{3}{n+5}\)nguyên, suy ra n+5 là ước của 3, đến đây dễ rồi bn tự làm nha
=> 3n + 2 là bội của n - 1 hay 3n + 2 phải chia hết cho n - 1
=> 3 là bội của n - 1 hay 3 phải chia hết cho n - 1
\(\RightarrowƯ_3=\left\{+-1;+-3\right\}\)
=> n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2
n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0
n - 1 = 3 => n = 3 + 1 = 4
n - 1 = -3 => n = -3 + 1 = -2
=> \(n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên
=> 3n+2 chia hết cho n-1
=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
- Nếu n-1=-5 => n=-4
- Nếu n-1=-1 => n=0
- Nếu n-1=1 => n=2
- Nếu n-1=5 => n=6
Vậy n thuộc {-4;0;2;6}
Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên
=> 3n+2 chia hết cho n-1
=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
- Nếu n-1=-5 => n=-4
- Nếu n-1=-1 => n=0
- Nếu n-1=1 => n=2
- Nếu n-1=5 => n=6
Vậy n thuộc {-4;0;2;6}
Để \(\frac{3n+2}{n-1}\)là số nguyên thì 3n + 2 phải chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1
=> 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1 (Vì 3(n - 1) chia hết cho n - 1)
=> n - 1 thuộc {-1; 1; -5; 5}
=> n thuộc {0; 2; -4; 6}
Vậy...
\(A=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)
A E Z<=>5/n-1 E Z<=>5 chia hết chia hết cho n-1
=>n-1 E Ư(5)={-5;-1;1;5]
=>n E {-4;0;2;6}
vậy....
Để A có gt nguyên \(\left(n\in Z\right)\)thì \(\frac{3n+2}{n-1}\in Z\)
hay \(3n+2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow3\left(n+1\right)-1⋮n-1\)
mà \(3\left(n+1\right)⋮n-1\)
suy ra n-1 thuộc ước của 1
hay \(n-1\in\pm1\)
Lập bảng gt:
Vậy....
\(\frac{3n+1}{2-n}=\frac{6n-12+13}{-\left(n-2\right)}\)\(=\frac{6\left(n-2\right)}{-\left(n-2\right)}-\frac{13}{n-2}=-6-\frac{13}{n-2}\)
Để \(\frac{3n+1}{2-n}\)là số nguyên => 13/n-2 là số nguyên => 13 chia hết cho n-2 hay n-2 thuộc Ư(13)
n-2 thuộc { -13;-1;1;13}
\(n\in\left\{-11;1;3;15\right\}\)